Danh mục

Quốc hội lập pháp hay hãm lập pháp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặc dù chưa có một cuộc cải cách nào như các quyền hành pháp và tư pháp, kể từ những năm đổi mới đến nay Quốc hội - quyền lập pháp của nhà nước Việt Nam đã có những thành công nhất định, nhưng để thực hiện tốt những yêu cầu của Hiến pháp năm 2013 còn rất nhiều việc phải làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc hội lập pháp hay hãm lập phápVNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 10-16Review articleNational Assembly Make Law or Cease The Making LawNguyen Dang Dung*, Nguyen Thuy DuongVNU, School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, VietnamReceived 29 November 2018Revised 03 December 2018; Accepted 04 December 2018Abstract: Although there has not been a reform like executive and judicial power , sincethe “Doi Moi” reform until now, the National Assembly - the legislative branch ofVietnamese government has achieved certain successes, but to implement 2013Constitution better, there ‘s still a lot of work to do. First of all, we have to change ourawareness: Legislative power is not simply the right to adopt a law, but also the right tosuspend law drafting when the laws do not express the will of the people, nor do theyreflect objective movement of society.Keywords: National Assembly, legislative power, right to cease the making law.*_______*Corresponding author.E-mail address: dangdung52.pld@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls. 419610VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 10-16Quốc hội lập pháp hay hãm lập phápNguyễn Đăng Dung, Nguyễn Thùy Dương*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 12 năm 2018Chỉnh sửa ngày 15 tháng 1 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2019Tóm tắt: Mặc dù chưa có một cuộc cải cách nào như các quyền hành pháp và tư pháp, kểtừ những năm đổi mới đến nay Quốc hội - quyền lập pháp của nhà nước Việt Nam đã cónhững thành công nhất định, nhưng để thực hiện tốt những yêu cầu của Hiến pháp năm2013 còn rất nhiều việc phải làm. Trước hết về mặt nhận thức: Quyền lập pháp không đơngiản là quyền thông qua dự án luật, mà còn phải là quyền hãm thông qua dự luật, khi cácdự luật, không thể hiện được ý chí của người dân, cũng như không thể hiện được tínhkhách quan vận động của cuộc sống.Từ khóa: Quốc hội, quyền lập pháp, quyền hãm lập pháp.1. Bối cảnh của vấn đề *pháp, hành pháp và tư pháp tương ứng cho bacơ quan thực hiện: Quốc hội thực hiện quyềnlập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành phápvà Tòa án thực hiện quyền tư pháp. Điều 69 củaHiến pháp 2013 quy định:“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất củaNhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhấtcủa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyềnlập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng củađất nước và giám sát tối cao đối với hoạt độngcủa Nhà nước”.Trong lĩnh vực lập pháp với tinh thần củaviệc đưa các quy định của Hiến pháp vào thựctiễn, mấy năm qua có một hiện tượng rất bấtthường so với trước đây, một số dự luật đã đượcthông qua chuẩn bị có hiệu lực thực thi, với sựphản ứng của giới truyền thông, Quốc hội đãphải xem xét lại. Đó là hiện tượng Điều 60 LuậtBảo hiểm xã hội, mặc dù đến tháng 1/1/2016Hiến pháp năm 2013 có rất nhiều quy địnhmới so với các bản hiến pháp trước đây. Đó làviệc quy định quyền con người và quyền côngdân thành một chương riêng ở thứ tự ưu tiên chỉsau chương quy định về chế độ chính trị củaHiến pháp, cùng với các quy định gần nhưtương đồng hơn cả với trước đây các quy địnhcủa Công ước về quyền dân sự, chính trị vàkinh tế xã hội của Liên Hợp quốc, mà Việt Namđã tham gia ký kết. Sau những quy định quantrọng này là vấn đề lần đầu tiên trong lịch sửlập hiến Việt Nam Hiến pháp ghi nhận mộtcách rõ ràng nhất về sự phân công phân nhiệmrạch ròi của các cơ quan thực hiện quyền luật_______*Tác giả liên hệ:Địa chỉ Email: dangdung52.pld@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls. 41961112N.D. Dung, N.T. Duong / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 10-16mới có hiệu lực thi hành, nhưng tháng 6 năm2015 Quốc hội đã phải sửa đổi. Cũng gần tươngtự như vậy, gần đến ngày có hiệu lực thực thiQuốc hội đã phải ra quyết định dừng thi hànhBộ luật Hình sự năm 2015 để phục vụ cho việcchỉnh sửa. Bên cạnh Bộ luật Hình sự phải hoãnthi hành, còn có dự án luật khác liên tiếp khôngđược trình ra Quốc hội. Nguyên nhân nằm ởchất lượng làm luật: có nhiều điều chưa đúngvới thực tế hoặc thời gian gấp gáp dẫn đến chấtlượng soạn thảo và thẩm định cũng không đếnnơi, đến chốn. Việc phải lùi thời điểm thi hànhBộ luật Hình sự, cũng như phải rút những dự ánluật để chuẩn bị lại được xem như một bài họckinh nghiệm trong việc soạn thảo, thẩm định vàthông qua các dự án luật. Việc tạm dừng các dựluật sửa đổi khi không đảm bảo chất lượng cũnglà một việc cần thiết. Đó là số phận của các dựán luật đã và đang được Quốc hội thảo luậnthông qua chưa có hiệu lực trên thực tế. Sốphận của các đạo luật đã được thông qua và cóđã có hiệu lực trên thực tế thì cũng không sángsủa gì hơn.Tại phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng5/2016, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Longđã báo cáo về tình hình thực hiện và khó khăn,vướng mắc trong xây dựng, ban hành văn bảnquy định ...

Tài liệu được xem nhiều: