Quốc Kỳ Và Quốc Ca Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lá cờ đỏ sao vàng ngày nay đã trở nên quen thuộc, nhưng nhiều người còn chưa biết lần đầu tiên lá cờ ấy xuất hiện cách nay 60 nǎm và người vẽ lá cờ ấy là một chiến sĩ cách mạng tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ 23/11/1940.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc Kỳ Và Quốc Ca Việt Nam Quốc Kỳ Và Quốc Ca Việt NamLá cờ đỏ sao vàng ngày nay đã trở nên quen thuộc,nhưng nhiều người còn chưa biết lần đầu tiên lá cờ ấyxuất hiện cách nay 60 nǎm và người vẽ lá cờ ấy làmột chiến sĩ cách mạng tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ23/11/1940. Đó là Nguyễn Hữu Tiến, nguyên là thầygiáo, sinh ngày 5/3/1901 tại xã Yên Bắc, huyện DuyTiên, tỉnh Hà Nam ngày nay. Nǎm 1927, NguyễnHữu Tiến tham gia tổ chức Thanh niên cách mạngđồng chí hội. Nǎm 1931 ông bị bắt và bị địch đưa ranhà tù Côn Đảo. Nǎm 1935, ông cùng một số tùchính trị vượt ngục Côn Đảo, trở về đất liền, ông hoạtđộng cách mạng tại Cần Thơ, sau đó được phân côngphụ trách công tác tuyên truyền, in ấn tài liệu cáchmạng.Chính trong thời gian này, ông được Xứ uỷ Nam Kỳtrao nhiệm vụ vẽ cờ Tổ quốc để sử dụng trong cáccuộc đấu tranh. Ông đã vẽ lá cờ có nền đỏ và ngôisao vàng nǎm cánh, thể hiện ý tưởng máu đỏ da vàng,tượng trưng cho dân tộc và sự đoàn kết các tầng lớpnhân dân bao gồm sĩ, nông, công, thương, binh trongđại gia đình các dân tộc Việt Nam. Mẫu cờ doNguyễn Hữu Tiến vẽ đã được Xứ uỷ Nam Kỳ nhất trívà đã xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩaNam Kỳ 23-11-1940, sau đó xuất hiện ở nhiều nơitrong phong trào Việt Minh (1941 - 1945). Nǎm1945, Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh quy định mẫuQuốc kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là nền đỏvới ngôi sao vàng nǎm cánh như mẫu vẽ của NguyễnHữu Tiến. Ngày 2-9-1945, cờ đỏ sao vàng chính thứcxuất hiện trong buổi lễ Tuyên bố độc lập. Quốc hộikhoá 1 ngày 2-3-1946 quy định cụ thể: ngôi sao vàngnǎm cánh đặt giữa nền đỏ hình chữ nhật, chiều rộngbằng hai phần ba chiều dài. Trong cuộc họp này, BácHồ đã nói: Lá cờ đỏ sao vàng đã thấm máu đồng bàota trong Nam Kỳ khởi nghĩa 1940. Chính lá cờ này đãcùng phái đoàn Chính phủ đi từ châu á, cờ đã có mặttrên khắp đất nước Việt Nam. Vậy thì trừ 25 triệuđồng bào, còn không ai có quyền thay đổi quốc kỳ vàquốc ca.Còn ông Nguyễn Hữu Tiến thì sao? Người vẽ cờ Tổquốc ấy đã bị địch bắt và bị xử bắn ngày 28-8-1941cùng các chiến sĩ Nam Kỳ khởi nghĩa tại Hóc Môn,trong đó có cả Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Vǎn Tần,Hà Huy Tập...Cũng tại Quốc hội khoá 1, cùng lúc thông qua Quốckỳ, Quốc hội cũng đã nhất trí lấy bài hát Tiến quân cacủa Vǎn Cao làm quốc ca chính thức. Theo lời nhạcsĩ Vǎn Cao, bài Tiến quân ca được hoàn thành vàocuối tháng 10-1944. Nhà vǎn Vũ Bằng nhớ lại trongmột bài viết như sau: ... 19-8 là ngày khởi nghĩa cảnước vùng lên mở hội, từ thôn quê đến thành thị, từngõ hẻm đến hang cùng, cuồn cuộn những làn sónggớm ghê, đâu đâu cũng vang âm những tiếng hátTiến quân ca và Diệt phát xít.Trước khi sáng tác Tiến quân ca, Vǎn Cao đã từngviết các bài hát yêu nước như Đống Đa, Thǎng Longhành khúc ca. Được giác ngộ cách mạng, ông chútâm sáng tác nhiều bài hát động viên nhân dân đấutranh. Tiến quân ca được viết cuối nǎm 1944 tại cǎngác hẹp nhà số 45 phố Nguyễn Thượng Hiền (HàNội). Đó cũng là thời kỳ tiền khởi nghĩa, khí thế cáchmạng rất sôi sục, tin chiến thắng Võ Nhai lan truyềnvề Hà Nội khiến các tầng lớp đồng bào đều phấnchấn. Sau này, chính nhạc sĩ Vǎn Cao đã nhớ lại:Trước mắt tôi, mảnh trời xám và lùm cây của HàNội không còn nữa. Tôi đang sống ở một khu rừngnào đó trên kia, trên Việt Bắc. Có nhiều mây và nhiềuhy vọng. Và bài hát đã xong....Nhạc sĩ viết tiếp: Quốc ca là sự hình thành của nhiềunǎm kinh nghiệm và một thời gian dài trǎn trở. Khiviết, tôi chỉ nghĩ làm sao đáp ứng nhu cầu quầnchúng, làm sao để họ dễ thuộc, dễ nhó. Tháng 11-1944, tại sàn gác nhà của ông Vǎn Lang ở làng BátTràng, một địa chỉ bí mật của cách mạng lúc bấy giờ,tự tay tôi đã viết Tiến quân ca lên đá in trong trangvǎn nghệ đầu tiên của tờ báo Độc lập...Ngày 17-8-1945, một cuộc mít tinh lớn tại Quảngtrường Nhà hát lớn, dàn đồng ca của thiếu niên tiềnphong hát Tiến quân ca, chào cờ đỏ sao vàng. Nhạc sĩVǎn Cao nhớ rằng ông đã khóc khi thấy một lá cờ đỏsao vàng cỡ lớn được thả từ trên bao lơn Nhà hátxuống trong khi bài hát Tiến quân ca vang lên...Gần hai mươi nǎm đã qua, bài hát có sửa đổi đôi bachữ nhưng cơ bản vẫn là bài Tiến quân ca đã đượcQuốc hội khoá 1 thông qua là Quốc ca. Bài Quốc cacùng với lá Quốc kỳ, cờ đỏ sao vàng, là biểu tượngđẹp và khó phai mờ đối với người Việt Nam.Qua thời gian dài từ thời kỳ dựng nứơc , do một thờigian dài đô hộ nên lá cờ đại diện cho đất nước VN đãbao lần thay da đổi thịt .Hiệu kìỞ Việt Nam trước đây các nhà cầm quyền đã có cáchiệu kỳ thường mang màu phù hợp với mạng:người mạng kim thì cờ màu trắng, người mạng mộcmang màu xanh, mạng thủy thì màu đen, người mạnghỏa treo cờ màu đỏ, người mạng thổ dùng cờ màuvàng. Màu cờ của các triều đại thì được chọn theothuyết của học phái Âm Dương Gia nhằm giúp triềuđại hợp với một hành đang hưng vượng. Ngoài cờcủa triều đại, các nhà vua đều có thể có lá cờ riêng,chỉ để biểu tượng cho hoàng gia.Có nguồn cho biết Hai bà Trưng (40-43) và bà TriệuThị Trinh (222-248) đã dùng cờ màu vàng trong cáccuộc khởi nghĩa của họ.Vua Gia Long (1802-1820) dùng màu vàng cho là cờtiêu biểu của vương triều mình. Có nguồn cho biếtvua Khải Định (1916-1925), khi sang Paris dự hộichợ đấu xảo, cùng các quan Nam triều sáng chế tạichỗ cờ Long Tinh (thêm hai vạch đỏ tượng trưng chohình rồng vào giữa lá cờ vàng) vì cần thiết cho nghilễ. Tuy nhiên, từ cờ long tinh có lẽ đã xuất hiện từthời vua Gia Long. Cụ thể, nó có tên Hán Long TinhKỳ với Kỳ là cờ; Long là rồng, biểu tượng chohoàng đế, có màu vàng với râu tua màu xanh dương,tượng trưng cho Tiên và đại dương là nơi rồng cưngụ; Tinh là ngôi sao trên trời, cũng là màu đỏ,biểu tượng cho phương Nam và cho lòng nhiệt thành,chấm ở giữa. Tóm lại Long Tinh Kỳ là cờ vàng cóchấm đỏ viền tua xanh.Khi Pháp mới tấn công Việt Nam, Việt Sử Toàn Thư(trang 467) ghi Từ Trung ra Bắc, cờ khởi nghĩa baykhắp nơi; có tác giả chú thích rằng cờ này chính làcờ long tinh của nhà Nguyễn.Có nguồn cho biết, năm 1821, vua Minh Mạng cònlấy đại kỳ mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc Kỳ Và Quốc Ca Việt Nam Quốc Kỳ Và Quốc Ca Việt NamLá cờ đỏ sao vàng ngày nay đã trở nên quen thuộc,nhưng nhiều người còn chưa biết lần đầu tiên lá cờ ấyxuất hiện cách nay 60 nǎm và người vẽ lá cờ ấy làmột chiến sĩ cách mạng tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ23/11/1940. Đó là Nguyễn Hữu Tiến, nguyên là thầygiáo, sinh ngày 5/3/1901 tại xã Yên Bắc, huyện DuyTiên, tỉnh Hà Nam ngày nay. Nǎm 1927, NguyễnHữu Tiến tham gia tổ chức Thanh niên cách mạngđồng chí hội. Nǎm 1931 ông bị bắt và bị địch đưa ranhà tù Côn Đảo. Nǎm 1935, ông cùng một số tùchính trị vượt ngục Côn Đảo, trở về đất liền, ông hoạtđộng cách mạng tại Cần Thơ, sau đó được phân côngphụ trách công tác tuyên truyền, in ấn tài liệu cáchmạng.Chính trong thời gian này, ông được Xứ uỷ Nam Kỳtrao nhiệm vụ vẽ cờ Tổ quốc để sử dụng trong cáccuộc đấu tranh. Ông đã vẽ lá cờ có nền đỏ và ngôisao vàng nǎm cánh, thể hiện ý tưởng máu đỏ da vàng,tượng trưng cho dân tộc và sự đoàn kết các tầng lớpnhân dân bao gồm sĩ, nông, công, thương, binh trongđại gia đình các dân tộc Việt Nam. Mẫu cờ doNguyễn Hữu Tiến vẽ đã được Xứ uỷ Nam Kỳ nhất trívà đã xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩaNam Kỳ 23-11-1940, sau đó xuất hiện ở nhiều nơitrong phong trào Việt Minh (1941 - 1945). Nǎm1945, Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh quy định mẫuQuốc kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là nền đỏvới ngôi sao vàng nǎm cánh như mẫu vẽ của NguyễnHữu Tiến. Ngày 2-9-1945, cờ đỏ sao vàng chính thứcxuất hiện trong buổi lễ Tuyên bố độc lập. Quốc hộikhoá 1 ngày 2-3-1946 quy định cụ thể: ngôi sao vàngnǎm cánh đặt giữa nền đỏ hình chữ nhật, chiều rộngbằng hai phần ba chiều dài. Trong cuộc họp này, BácHồ đã nói: Lá cờ đỏ sao vàng đã thấm máu đồng bàota trong Nam Kỳ khởi nghĩa 1940. Chính lá cờ này đãcùng phái đoàn Chính phủ đi từ châu á, cờ đã có mặttrên khắp đất nước Việt Nam. Vậy thì trừ 25 triệuđồng bào, còn không ai có quyền thay đổi quốc kỳ vàquốc ca.Còn ông Nguyễn Hữu Tiến thì sao? Người vẽ cờ Tổquốc ấy đã bị địch bắt và bị xử bắn ngày 28-8-1941cùng các chiến sĩ Nam Kỳ khởi nghĩa tại Hóc Môn,trong đó có cả Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Vǎn Tần,Hà Huy Tập...Cũng tại Quốc hội khoá 1, cùng lúc thông qua Quốckỳ, Quốc hội cũng đã nhất trí lấy bài hát Tiến quân cacủa Vǎn Cao làm quốc ca chính thức. Theo lời nhạcsĩ Vǎn Cao, bài Tiến quân ca được hoàn thành vàocuối tháng 10-1944. Nhà vǎn Vũ Bằng nhớ lại trongmột bài viết như sau: ... 19-8 là ngày khởi nghĩa cảnước vùng lên mở hội, từ thôn quê đến thành thị, từngõ hẻm đến hang cùng, cuồn cuộn những làn sónggớm ghê, đâu đâu cũng vang âm những tiếng hátTiến quân ca và Diệt phát xít.Trước khi sáng tác Tiến quân ca, Vǎn Cao đã từngviết các bài hát yêu nước như Đống Đa, Thǎng Longhành khúc ca. Được giác ngộ cách mạng, ông chútâm sáng tác nhiều bài hát động viên nhân dân đấutranh. Tiến quân ca được viết cuối nǎm 1944 tại cǎngác hẹp nhà số 45 phố Nguyễn Thượng Hiền (HàNội). Đó cũng là thời kỳ tiền khởi nghĩa, khí thế cáchmạng rất sôi sục, tin chiến thắng Võ Nhai lan truyềnvề Hà Nội khiến các tầng lớp đồng bào đều phấnchấn. Sau này, chính nhạc sĩ Vǎn Cao đã nhớ lại:Trước mắt tôi, mảnh trời xám và lùm cây của HàNội không còn nữa. Tôi đang sống ở một khu rừngnào đó trên kia, trên Việt Bắc. Có nhiều mây và nhiềuhy vọng. Và bài hát đã xong....Nhạc sĩ viết tiếp: Quốc ca là sự hình thành của nhiềunǎm kinh nghiệm và một thời gian dài trǎn trở. Khiviết, tôi chỉ nghĩ làm sao đáp ứng nhu cầu quầnchúng, làm sao để họ dễ thuộc, dễ nhó. Tháng 11-1944, tại sàn gác nhà của ông Vǎn Lang ở làng BátTràng, một địa chỉ bí mật của cách mạng lúc bấy giờ,tự tay tôi đã viết Tiến quân ca lên đá in trong trangvǎn nghệ đầu tiên của tờ báo Độc lập...Ngày 17-8-1945, một cuộc mít tinh lớn tại Quảngtrường Nhà hát lớn, dàn đồng ca của thiếu niên tiềnphong hát Tiến quân ca, chào cờ đỏ sao vàng. Nhạc sĩVǎn Cao nhớ rằng ông đã khóc khi thấy một lá cờ đỏsao vàng cỡ lớn được thả từ trên bao lơn Nhà hátxuống trong khi bài hát Tiến quân ca vang lên...Gần hai mươi nǎm đã qua, bài hát có sửa đổi đôi bachữ nhưng cơ bản vẫn là bài Tiến quân ca đã đượcQuốc hội khoá 1 thông qua là Quốc ca. Bài Quốc cacùng với lá Quốc kỳ, cờ đỏ sao vàng, là biểu tượngđẹp và khó phai mờ đối với người Việt Nam.Qua thời gian dài từ thời kỳ dựng nứơc , do một thờigian dài đô hộ nên lá cờ đại diện cho đất nước VN đãbao lần thay da đổi thịt .Hiệu kìỞ Việt Nam trước đây các nhà cầm quyền đã có cáchiệu kỳ thường mang màu phù hợp với mạng:người mạng kim thì cờ màu trắng, người mạng mộcmang màu xanh, mạng thủy thì màu đen, người mạnghỏa treo cờ màu đỏ, người mạng thổ dùng cờ màuvàng. Màu cờ của các triều đại thì được chọn theothuyết của học phái Âm Dương Gia nhằm giúp triềuđại hợp với một hành đang hưng vượng. Ngoài cờcủa triều đại, các nhà vua đều có thể có lá cờ riêng,chỉ để biểu tượng cho hoàng gia.Có nguồn cho biết Hai bà Trưng (40-43) và bà TriệuThị Trinh (222-248) đã dùng cờ màu vàng trong cáccuộc khởi nghĩa của họ.Vua Gia Long (1802-1820) dùng màu vàng cho là cờtiêu biểu của vương triều mình. Có nguồn cho biếtvua Khải Định (1916-1925), khi sang Paris dự hộichợ đấu xảo, cùng các quan Nam triều sáng chế tạichỗ cờ Long Tinh (thêm hai vạch đỏ tượng trưng chohình rồng vào giữa lá cờ vàng) vì cần thiết cho nghilễ. Tuy nhiên, từ cờ long tinh có lẽ đã xuất hiện từthời vua Gia Long. Cụ thể, nó có tên Hán Long TinhKỳ với Kỳ là cờ; Long là rồng, biểu tượng chohoàng đế, có màu vàng với râu tua màu xanh dương,tượng trưng cho Tiên và đại dương là nơi rồng cưngụ; Tinh là ngôi sao trên trời, cũng là màu đỏ,biểu tượng cho phương Nam và cho lòng nhiệt thành,chấm ở giữa. Tóm lại Long Tinh Kỳ là cờ vàng cóchấm đỏ viền tua xanh.Khi Pháp mới tấn công Việt Nam, Việt Sử Toàn Thư(trang 467) ghi Từ Trung ra Bắc, cờ khởi nghĩa baykhắp nơi; có tác giả chú thích rằng cờ này chính làcờ long tinh của nhà Nguyễn.Có nguồn cho biết, năm 1821, vua Minh Mạng cònlấy đại kỳ mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử danh nhân lịc sửTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
Sáu sai lầm trong quản trị rủi ro
13 trang 0 0 0 -
23 trang 0 0 0
-
1 trang 1 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Thịnh B
4 trang 0 0 0 -
19 trang 0 0 0
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0