Danh mục

Quy chế nhập khẩu của Mỹ đối với Giày Dép và Phụ Kiện Giày Dép

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 109.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giày Dép và Phụ Kiện Giày DépBao gồm giày dép các loai cho người lớn và trẻ em làm bằng cao su, nhựa, da, da hỗn hợp, da lơn, gỗ, vảI,v.v. Ngoài ra còn bao gồm cả mũi/gót giày băng kim loai, giày trượt tuyết, trượt băng, ủng lao động, sandan, ủng đI mưa, dép trong nhà, giày thể thao và các phụ kiện giày dép.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy chế nhập khẩu của Mỹ đối với Giày Dép và Phụ Kiện Giày DépGiày Dép và Phụ Kiện Giày DépBao gồm giày dép các loai cho người lớn và trẻ em làm bằng cao su, nhựa, da, da hỗn hợp, da lơn, gỗ, vảI,v.v.Ngoài ra còn bao gồm cả mũi/gót giày băng kim loai, giày trượt tuyết, trượt băng, ủng lao động, sandan, ủng đImưa, dép trong nhà, giày thể thao và các phụ kiện giày dép.Việc nhập khẩu phải:- Phù hợp quy chế hạn ngạch và visa nhập khẩu theo Hiệp định Đa Sợi (Multi-Fibber Arangements) do BộThương mại (DOC) quản lý, đối với giày dép có các thành phần bằng vải.- Xuất trình tờ khai hải quan về nước xuất xứ, nếu giày dép các các thành phần từ vải.- Phù hợp các quy định về lập hoá đơn nhập khẩu đối với giầy dép và nguyên, phụ liệu.-Phù hợp với quy định về nhãn mark theo Luật về phân biệt các sản phẩm sợi dệt (TFPIA) và Luật về nhãnhiệu sản phẩm len (WPLA) và Quy Tắc về Nhãn hiệu (Care Labeling Rule).- Phù hợp các tiêu chuẩn chống cháy của Uỷ Ban An Toàn Tiêu dùng (CPSC) theo đạo luật về vảI dễ cháy(FFA).- Nhập khẩu hàng giày dép có các thành phần từ vải nói chung cũng thuộc hàng nhạy cảm. Các chuyến hàngkhông phù với các quy đinh ở trên sẽ bị tịch thu và phạt. Cần tuân theo quy định về xác định nước xuất xứ- Thỉnh thoảng USDA có thể gíam định tạI cảng đối với các mụ làm từ một số nguyên liệucây.-Hạn chế nhập khẩu một số loai cây nguyên liệu làm mũ.-Hạn chế nhập khẩu một số loai cây nguyên liệu quý hiếm dùng làm nguyên liệu làm mũ.Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ nhập khẩu hàng hoá thuộc chương này : (xem mục viết tắt các cơ quan nhà nước ở Phần 8, mục 8)Số văn bản Loại biện pháp áp dụng Các cơ quan nhà nước điều hành15 USC 1191-1204 Luật về hàng dệt may dễ cháy. DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch15 USC 68-68J WPLA- Luật về nhãn sản phẩm len. DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch15 USC 70-77 TFPIA- Luật về hàng dệt may. DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch16 CFR 1610, 1611, Tiêu chuẩn hàng dệt may dễ cháy. DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch1615,1616,1630-163219 CFR 11.12, 16 CFR Quy chế về nhãn mác hàng dệt may. DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch300 et seq.19 CFR 11.12b, 16 CFR Quy chế về nhãn mác hàng dệt may. DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch303 et seq.19 CFR 12.130 et seq. Quy chế về thủ tục NK hàng dệt may. DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch19 CFR 141.89 Quy chế về hoá đơn hàng dệt may. DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch7 USC 1854 Luật đàm phán về Hiệp định dệt may. DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch

Tài liệu được xem nhiều: