quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 11
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 11 -1- Chương 11: Lập phương án và sửa chữa phục hồi hệ thống truyền lực- Tiến hành đánh bóng lại xylanh, bằng cách sử dụng bột rà phalẫn dầu bôi trơn, bôi đều trên pittông và đánh bóng pittông tronglòng xylanh (hình 2.12). Dùng tay xoáy đều pittông trong lòngxylanh, khi xoáy chú ý luôn phiên thay đổi vị trí ngồi hoặc luônxoay tròn xylanh để tránh hiện tượng mài mòn hoặc rà không đều. Hình 2.12 : Đánh bóng lòng xylanh*Chú ý: trong quá trình làm, sau một thời gian nhất định phảirử pittông và xylanh bằng nhiên liệu điêzen để quan sát, kiểm tra. a -2-- Khe hở giữa bạc biên với cổ biên trục khuỷu bị mài mòn vàxước mặt trong nhiều nên cần thay thế mới 4 bộ bạc lót đầu tothanh truyền. Tiến hành khôi phục kích thước trục khuỷu Bảng 1. Kích thước sửa chữa trục khuỷu ( theo catalô máy) Ký hiệu kích thước Đường kính (mm) Cổ biên Cổ chínhChế tạo: Tiêu chuẩn 78 - 0,095 92 - 0,0951 - 0,110 - 0,110 Tiêu chuẩn 2 77,75 - 0,095 91,75 - 0,095Sửa chữa Lần thứ 1 77,5 --0,110 0,095 91,5 - 0,110 0,095 - 0,110 - 0,110 Lần thứ 2 77,25 - 0,095 91,25 - 0,095 - 0,110 - 0,110 Lần thứ 3 77 - 0,095 91 - Lần thứ 4 - 0,110 0,095 - 0,110 76,75 - 0,095 * Quy trình mài trục - khuỷu:+ Khôi phục hình dáng cổchính - Đầu tiên phải làm sạch trục khuỷu bằng dầu điêzen, sau đó dùng khí nén xịtkhô trụckhuỷu. - Đưa trục khuỷu lên máy mài trục khuỷu Model RG*1200(ROBBI) để mài các cổ trục chính theo kích thước sửa chữa làcode thứ nhất (bảng 1). -3-- Để định tâm trục khuỷu chính xác, ta lấy mặt chuẩn gá lắp đặttrên trục máy mài thường là mặt lắp ghép giữa trục khuỷu và bánhrăng truyền động cho các cơ cấu phụ ở đầu trục. -4-- Sử dụng đồng hồ so đo tại 3 vị trí cổ trục chính kiểm tra độ sailệch, ứng với mỗi cổ trục chính ta quay trục khuỷu, nhìn vào đồnghồ so xem độ lệch bằng bao nhiêu, độ không đồng tâm cho phép <0,03 mm ( hình 2.13) Hình 2.13 : Dụng cụ điều chỉnh định tâm trục khuỷu- Tai mỗi vị trí cổ chính cần kiểm tra độ đồng tâm, ta khởi độngmáy mài để quay trục khuỷu. Khi trục khuỷu quay ta nhìn vàođồng hồ so kiểm tra, nếu thấy có sự sai lệch quá 0,03 mm thì sửdụng dụng cụ điều chỉnh là một tay quay đầu chấu, ta đặt tay quayđầu chấu vào vị trí lỗ trên mâm cặp, để điều chỉnh sự lên xuốngtrục khuỷu đảm bảo độ đồng tâm các cổ trục chính (hình 2.14a). -5-Hình 2.14 a : Dụng cụ điều chỉnh định tâm trụckhuỷu -6-- Khi tiến hành mài cổ chính, để chống biến dạng nên dùng giáđỡ đặt tại vị trí của cổ chính đó (hình 2.14c). Hình 2.14 b : Giá đỡ cổ chính- Sau mỗi lần mài từng cổ trục chính ta dùng đồng hồ so đểkiểm tra lại kích thước cổ trục chính vừa mài (hình 2 .14c). Hình 2.14 c: Dụng cụ đo trục khuỷuMài cổ trục trên máy mài trục khuỷu Model*1200 (ROBBI):- Chế độ mài cổ trục chính:+ Tốc độ của trục là 150-200 v/ph+ Bước tiến dọc 7-14 mm/vòng+ Độ bóng bằng 9+ Độ côn < 0,03 mm, chênh lệch kích thước giữa các cổ < 0,02mm.+ Khôi phục cổ biên (hình 2.14d) -7-- Đưa tâm cổ chính ra xa tâm quay của máy mài một khoảngbằng bán kính Rcủa khuỷutrục.- Đưa tâm các cổ biên cần mài về tâm quay của máy mài. Ở bướcnày có thể kếthợp khử xoắn khimài.- Cân bằng động cho trục bằng cách thay đổi khối lượng vàkhoảng cách các đối trọng tới tâm quay. Sự cân bằng sẽ đạt đượckhi trục khuỷu dừng lại ở bất kỳ tư thế nào khi ngừng quay.- Quá trình mài cổ biên được tiến hành nhưmài cổ trục. Hình 2.14 d : Mài trục khuỷuTrong quá trình mài trục khuỷu sử dụng các dung dịch đểlàm mát khi mài: - NaNO3 = (1-1,5)% - Na2CO3 = (0,4-0,6)% - Nhiên liệu điêzen (2-5)% Còn lại là -8- nướcYêu cầu kỹ thuật sau khisửa chữa- Các cổ trục cùng loại của một trục khi mài xong kích thướcphải cùng cốt.- Chênh lệch giữa các đường kính cùng một loại cổ trục chophép không quá0,02mm.- Độ côn trên một cổ trục <0,03mm. -9-- Độ cong của cổ giữa so với 2 cổ đầu <0,03-0,05mm.- Đường tâm của các cổ biên phải song song với đường tâm củacổ chính cho phép độ không đồng tâm không quá 0,01mm trênsuốt chiều dài mỗi c ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Động cơ DT-75 sửa chữa động cơ nắp xylanh xupap xả van khởi động van an toàn mặt bích bơm nước hệ thống làm mátTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 56 0 0 -
Giáo trình môn học Động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền): Phần 2
79 trang 55 0 0 -
32 trang 44 0 0
-
120 trang 40 0 0
-
Giải bài Hệ thống làm mát SGK Công nghệ 11
3 trang 35 0 0 -
Đề tài: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
55 trang 32 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn sửa chữa động cơ 1RZ, 2RZ, 2RZ-e (Toyota Hiace): Phần 2
131 trang 31 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong: Phần 2
48 trang 31 0 0 -
39 trang 30 0 0
-
Sơ Đồ Công Nghệ Và Hoạt Động Của Một Nhà Máy Lọc Dầu Điển Hình phần 1
14 trang 27 0 0 -
Đồ án môn học: Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - SVTH. Đinh Ngọc Tú
50 trang 26 0 0 -
Đôi điều về thay bố thắng cho xe
4 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình: Hệ thống làm mát của động cơ đốt trong
19 trang 24 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Tài liệu giảng dạy Động cơ đốt trong - Trường Cao đẳng Công nghệ TP HCM
148 trang 23 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
126 trang 23 0 0 -
Sơ Đồ Công Nghệ Và Hoạt Động Của Một Nhà Máy Lọc Dầu Điển Hình phần 4
14 trang 22 0 0 -
Giáo trình Hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát (MĐ: Công nghệ ô tô) - CĐ Cơ Điện Hà Nội
41 trang 22 0 0 -
51 trang 20 0 0
-
Động Cơ - Sửa Chữa Động Cơ Máy Nổ, Ô Tô part 17
8 trang 20 0 0