quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 2 Chương 2: Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống1.2.1. Bộ khung động cơ1.2.1.1. Nắp xylanh (hình 1.2)1. Nhiệm vụ, yêu cầu+ Nhiệm vụ Nắp xylanh cùng với xylanh và đỉnh pittông tạo ra buồng làm việc của động cơnhất là hình dáng và thể tích của buồng đốt. Trong nắp xylanh là nơi bố trí xupap xả, hút, các vòi phun, vankhởi động, van an toàn v.v…Xen kẽ với chúng, có các đườngkhí nạp vào, khí thải ra và các khoang chứa nước làm mát chonắp xylanh hoặc dầu làm mát cho đầu vòi phun.+ Yêu cầu Nắp xylanh làm việc trong chịu áp lực lớn và nhiệt độ cao vì vậy nắp xylanhcần phải có bề dày tương đối để tránh nứt nẻ khi tải nặng, nhiệt độcao.2. Đặc điểm cấu tạo Nắp xylanh đúc bằng gang, không có buồng đốt và buồng xoáy,có các lỗ lắp vòi phun được kéo dài đến mặt phẳng dưới nắpxylanh. Độ thụt của đĩa xupap trong nắp xylanh động cơ 1,95-2,1mm. Để làm nguội tốt các vòi phun, trong nắp các xylanh có các rãnhdẫn nước với chiều đi tới các lỗ lắp vòi phun, trong khoang chứanước của nắp xylanh có các gân đặc biệt với các lỗ khoan bêntrong. Hình 1.2 : Nắp xylanh máy DT-75 tháo rời1.2.1.2. Khối xylanh1. Nhiệm vụ, yêu cầu+ Nhiệm vụ Khối xylanh là bộ phận quan trọng của bộ khung động cơ, là nơichứa xylanh, các vách ngăn giữa các xylanh để tăng bền.Trongcác vách ấy có lỗ thông để nước làm mát đi qua. Ống xylanh cùng với pittông tạo ra khớp trượt trong cơ cấupittông- thanh truyền -trục khuỷu. Đồng thời nó cùng đỉnhpittông và nắp xylanh tạo ra buồng đốt của động cơ.+ Yêu cầu Ống xylanh phải kín và cho pittông trượt dễ dàng. Khối xylanh phải cứng vững, đảm bảo độ bền.2. Đặc điểm cấu tạo Khối xylanh được thiết kế kiểu thân xylanh đúc liền với hộptrục khuỷu, hộp trục khuỷu chia làm hai nửa với ổ trục khuỷu làổ trượt được thiết kế theo kiểu trục khuỷu treo vào thân động cơ. Ống xylanh đúc bằng gang đặc biệt. Vành tựa của ống xylanhnhô trên mặt phẳng trên của khối động cơ 0,05-0,15mm, bảo đảmép khép kín chắc chắn với nắp xylanh. Hình 1.3a: Khối xylanh Hình 1.3b: Vệ sinh sơmi xylanh1.2.1.3. Ổ đỡ chính Ổ đỡ chính được thiết kế theo kiểu treo vào khối thân blốcmáy và là ổ trượt, ổ gồm hai nửa bạc lót hình ống. Bạc đượcchế tạo dạng hai nửa và được phủ một lớp hợp kim chịu áp lựccao chống mòn tốt. Trên bề mặt phía trong của nửa bạc phíatrên có khoan lỗ và phay rãnh dầu bôi trơn. Hình 1.4: Ổ đỡ chính máy DT-75 tháo rời
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ DT-75 sửa chữa động cơ nắp xylanh xupap xả van khởi động van an toàn mặt bích bơm nước hệ thống làm mátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 56 0 0 -
Giáo trình môn học Động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền): Phần 2
79 trang 55 0 0 -
32 trang 44 0 0
-
120 trang 40 0 0
-
Giải bài Hệ thống làm mát SGK Công nghệ 11
3 trang 35 0 0 -
Đề tài: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
55 trang 32 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn sửa chữa động cơ 1RZ, 2RZ, 2RZ-e (Toyota Hiace): Phần 2
131 trang 31 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong: Phần 2
48 trang 31 0 0 -
39 trang 30 0 0
-
Sơ Đồ Công Nghệ Và Hoạt Động Của Một Nhà Máy Lọc Dầu Điển Hình phần 1
14 trang 27 0 0 -
Đồ án môn học: Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - SVTH. Đinh Ngọc Tú
50 trang 26 0 0 -
Đôi điều về thay bố thắng cho xe
4 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình: Hệ thống làm mát của động cơ đốt trong
19 trang 24 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Tài liệu giảng dạy Động cơ đốt trong - Trường Cao đẳng Công nghệ TP HCM
148 trang 23 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
126 trang 23 0 0 -
Sơ Đồ Công Nghệ Và Hoạt Động Của Một Nhà Máy Lọc Dầu Điển Hình phần 4
14 trang 22 0 0 -
Giáo trình Hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát (MĐ: Công nghệ ô tô) - CĐ Cơ Điện Hà Nội
41 trang 22 0 0 -
51 trang 20 0 0
-
Động Cơ - Sửa Chữa Động Cơ Máy Nổ, Ô Tô part 17
8 trang 20 0 0