Danh mục

Quyết định số 1594 của Tổng liên đoàn Lao động

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 65.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyết định số 1594 của Tổng liên đoàn Lao động về việc ban hành qui tắc ứng xử của cán bộ công đoàn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 1594 của Tổng liên đoàn Lao độngTỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––– ––––––––––––––––––––––– Số: 1594/QĐ-TLĐ Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH về việc ban hành qui tắc ứng xử của cán bộ công đoàn –––––––––––– ĐOÀN CHỦ TỊCH TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM Căn cứ Luật Công đoàn và Điều lệ Công đoàn Việt Nam; Căn cứ Bộ luật Lao động và Luật Phòng, chống tham nhũng; Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức đã được sửa đổi, bổ sung năm 2000 và 2003; Theo đề nghị của Ban Pháp luật và Văn phòng Tổng Liên đoàn. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này Qui tắc ứng xử của cán bộ công đoàn. Điều 2: Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Điều 3: Các LĐLĐ tỉnh, thành phố, các Công đoàn ngành trung ương, Công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn và các Ban, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn có trách nhiệm thi hành Quyết định này. TM. ĐOÀN CH Ủ TỊCH Nơi nhận: PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC - Như Điều 3; - Thường trực ĐCT (b/c); - Lưu: Văn thư. (đã ký) Nguyễn Hòa BìnhTỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––– ––––––––––––––––––––––– QUI TẮC ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN (Ban hành theo Quyết định số: 1594/QĐ-TLĐ ngày 12 tháng 12 năm 2007 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) ––––––––––––––– Chương I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1. Qui tắc này qui định các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viênchức trong hệ thống công đoàn (sau đây gọi là cán bộ công đoàn) khi thi hànhnhiệm vụ và trong quan hệ xã hội; qui định trách nhiệm và xử lý kỷ luật khi cánbộ công đoàn vi phạm. 2. Cán bộ công đoàn thuộc đối tượng điều chỉnh theo Qui tắc này bao gồm: a) Cán bộ, công chức qui định tại điểm a và b khoản 1 Điều 1 Pháp lệnhsửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 làmviệc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam;LĐLĐ tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành trung ương, công đoàn Tổng công tytrực thuộc Tổng Liên đoàn; LĐLĐ quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;công đoàn cấp trên cơ sở và công đoàn cơ sở (sau đây gọi chung là công đoàn). b) Cán bộ, viên chức qui định tại điểm d khoản 1 Điều 1 Pháp lệnhsửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003làm việc trong các đơn vị sự nghiệp của công đoàn. Điều 2. Mục đích 1. Qui định các chuẩn mực xử sự trong thi hành nhiệm vụ; trong quan hệxã hội để bảo đảm công khai trách nhiệm, nhiệm vụ và quan hệ xã hội củacán bộ công đoàn. 2. Nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ công đoàn trong công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm. 3. Là căn cứ để cơ quan công đoàn cấp có thẩm quyền thực hiện khenthưởng hoặc xử lý trách nhiệm theo phân cấp khi cán bộ công đoàn thực hiện tốthoặc vi phạm các chuẩn mực xử sự trong thi hành nhiệm vụ và trong quan hệ xãhội. Điều 3. Giải thích từ ngữ 1. “Chuẩn mực xử sự của cán bộ công đoàn trong thi hành nhiệm vụ” làcác qui định về những việc phải làm hoặc không được làm khi cán bộ công đoànthực thi nhiệm vụ. 2. “Chuẩn mực xử sự của cán bộ công đoàn trong quan hệ xã hội” là cácqui định về những việc phải làm hoặc không được làm của cán bộ công đoànkhi tham gia các hoạt động xã hội và cộng đồng nhằm bảo đảm sự gươngmẫu, xây dựng nếp sống văn minh, sống và làm việc theo qui định của phápluật. 3. “Vụ lợi” là lợi ích vật chất, tinh thần và lợi ích khác mà người cóchức vụ, quyền hạn trong tổ chức công đoàn đạt được hoặc có thể đạtđược thông qua hành vi tham nhũng. 4. “Tham nhũng” là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trong tổchức công đoàn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn đó để vụ lợi. Chương II NHỮNG VIỆC PHẢI LÀM VÀ KHÔNG ĐƯỢC LÀM CỦA CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN TRONG THI HÀNH NHIỆM VỤ Mục I – NHỮNG VIỆC PHẢI LÀM Điều 4. Trách nhiệm công chức và trách nhiệm người đứng đầu 1. Cán bộ công đoàn khi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện đầy đủ vàđúng qui định về nghĩa vụ, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức quiđịnh tại Điều 6, Điều 7, Điều 8 Pháp lệnh Cán bộ, công chức; khoản 3, Điều5 Luật Phòng, chống tham nhũng; Điều 10 Luật Thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí và các qui định của Nhà nước, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. 2. Có trách nhiệm phát hiện việc thực hiện không đúng qui định của cán bộcông đoàn trong cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan,đơn vị khác có liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ; phản ánh kịp thời, trungthực đến người có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức và chịutrách nhiệm cá nhân về những phản ánh của mình. 3. Người đứng đầu công đoàn các cấp, các đơn vị sự nghiệp của côngđoàn có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộthuộc thẩm quyền và xử lý vi phạm đối với cán bộ vi phạm các qui định củacông đoàn và pháp luật theo phân cấp quản lý cán bộ. Điều 5. Chấp hành các quyết định khi thực hiện nhiệm vụ 1. Cán bộ công đoàn khi thực thi nhiệm vụ phải chấp hành quyết địnhcủa cấp có thẩm quyền; chủ động phối hợp với cán bộ, công chức, viên chứckhác trong cơ quan, đơn vị và c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

kinh tế quản lý luật thông tư nghị định

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: