Rác Phóng Xạ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một loại phế thải độc hại đang làm bận tâm nhiều nhà làm chính sách, nhà khoa học trên thế giới ngày hôm nay là phế thải phóng xạ. Đây có thể nói chính là bộ mặt trái của nền văn minh nhân loại khi phát minh ra nguồn nguyên tử năng để tạo ra năng lượng tiêu dùng trên thế giới ngày hôm nay. Thông thường, bất cứ một sinh hoạt nào phát sinh hay sử dụng nguyên liệu phóng xạ đều thải hồi ra rác phóng xạ. Trong các hầm mỏ, nhà máy phát điện nguyên tử,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rác Phóng Xạ Rác Phóng Xạ Một loại phế thải độc hại đang làm bận tâm nhiều nhà làm chính sách,nhà khoa học trên thế giới ngày hôm nay là phế thải phóng xạ. Đây có thểnói chính là bộ mặt trái của nền văn minh nhân loại khi phát minh ra nguồnnguyên tử năng để tạo ra năng lượng tiêu dùng trên thế giới ngày hôm nay. Thông thường, bất cứ một sinh hoạt nào phát sinh hay sử dụng nguyênliệu phóng xạ đều thải hồi ra rác phóng xạ. Trong các hầm mỏ, nhà máy phátđiện nguyên tử, trong kỹ nghệ quốc phòng, kinh tế, y khoa, hay trong nghiêncứu áp dụng tia phóng xạ đều sản xuất ra phế thải phóng xạ. Ngay từ khi thực hiện những áp dụng nguyên tử vào mục tiêu nănglượng như việc xây dựng những trung tâm phát điện, con người vẫn nghĩrằng vấn để phế thải nguyên tử không phải là một vấn đề quan trọng, vàđược suy diễn rác phóng xạ cũng như bao loại phế thải khác nghĩa là có thểxử lý hay tái tạo lại được. Nhưng hiện nay, rác phóng xạ trở thành một vấn đề cấp bách cho cácquốc gia trên thế giới vì mức độ an toàn, mức rò rỉ của các hầm chôn cấtphóng xạ ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng lên môi trường, cũng như việcxử lý không đơn giản như các dự đoán từ nguyên thuỷ. Và ngày hôm nay, việc giải quyết phế thải phóng xạ là một vấn đềphức tạp, không phải vì bản chất của phế thải, mà vì sự phức tạp của nhữngluật lệ liên quan đến sự điều hành và xử lý phế thải phóng xạ nầy. Tại HoaKỳ, các cơ quan liên quan đến việc quản lý rác phóng xạ là: Cơ quan Bảo vệMôi trường (EPA), Hội đồng Luật lệ Hạch nhân (NRC), Bộ Năng lượng(DOE), và Bô giao thông (DOT). Rác phóng xạ được phân loại theo nguồngốc của phế thải chứ không theo nồng độ của từng phế thải. Đó là: 1) Phếthải từ các cọc năng lượng trong lò phản ứng hạch tâm, 2) Phế thải có nồngđộ phóng xạ cao ở các lò phản ứng, 3) Phế thải phóng xạ từ các chương trìnhquốc phòng, 4) Phế thải từ các hầm mỏ uranium, 5) Phế thải có nồng độthấp, 6) Phế thải từ các máy phát sinh ra phóng xạ như máy X-ray v.v… Nguồn phóng xạ Sự phóng xạ là một tính chất đặc biệt của một số nguyên tố nhưUranium có thể phát thải ra trong điều kiện thông thường, các tia (radiation)alpha và beta, đôi khi tia gamma do sự phân huỷ tự nhiên (disintegration haydecay) nhân (nuclei) của nguyên tử. Do đó, có nhiều loại phóng xạ mangcường độ khác nhau tuỳ theo số lượng các tia phóng xạ trong mỗi nguyên tố. Bất cứ áp dụng hiện tượng phóng xạ trên trong việc đem lại phúc lợicho nhân loại cũng đều tạo ra phế thải phóng xạ hay phế thải hạch nhân(nuclei waste). Và cung cách tiếp cận của nguồn phế thải lầy vào cơ thểchúng ta chính là nguồn nước và không khí. Nguồn nước bao bọc quả địa cầu là nơi dung dưỡng và phát thải chấtphóng xạ vào môi trường. Khi một phế thải phóng xạ đi vào đường nước,các tia phóng xạ đó sẽ được hấp thụ bởi cây cỏ chung quanh nguồn nướctrên, cũng như tất cả các sinh động vật sống trong vùng nước bị nhiễm độctrên. Các tia phóng xạ cũng có thể lơ lửng trong không khí và xâm nhập vàocơ thể con người, cây cỏ, thú vật và nguồn đất. Dó đó, con người có thể hấpthụ các chất phóng xạ qua đường nước, không khí, và thực phẩm. Tựu trung, chất phóng xạ có thể tích tụ trong cơ thể lâu hơn đời sốngcủa con người vì sự bán huỷ (half life) của những tia phóng xạ dài hơn mộtngàn năm dựa theo ước tính của Viện Hàn lâm Quốc gia Khoa học Hoa Kỳ(US NAS). Cũng theo ước tính trên thì số lượng rác phóng xạ Hoa kỳ chứatrong năm 1983 phải cần đến 3 triệu năm sau đó mới có thề tự phân huỷ trởvề định mức thiên nhiên. Việc tiếp cận phóng xạ đến từ nhiều nguồn khác nhau: • Quần áo bảo vệ cơ thể; • Các súc vật thí nghiệm trong phản ứng có chứa phóng xạ; • Hệ thống nước làm nguội các nhà máy điện nguyên tử, các cọcphóng xạ (fuel rod), và tất cả dụng cụ trong nhà máy điện nguyên tử; • Nhà máy tinh chế các cọc phóng xạ; • Các dụng cụ y khoa có chứa phóng xạ v. v… Phân loại phế thải phóng xạ Phế thải phóng xạ được chia ra làm ba loại: phế thải có nồng độ cao,phế thải sau khi tách phóng xạ từ các hầm mỏ gọi là mill tailings, và phế tảhicó nồng độ thấp. 1- Phế thải phóng xạ có nồng độ cao: Đây là nguồn phế tảhi quantrọng nhất gồm các cọc phản ứng phóng xạ trong những nhà máy nănglượng phóng xạ dùng trong thương mại và quốc phòng. Đây là nguồn phếthải có thể phát thải phóng xạ hàng triệu năm sau đó.. Tại Hoa Kỳ, các nhàmáy phát điện hạch tâm phát thải hàng năm trên 3.000 tấn phế thải loại lầy,chưa kể các nguồn phế thải trong quốc phòng. Phế thải từ các cọc phản ứngcủa 100 nhà máy điện hạch tâm ở Hoa Kỳ hàng năm chiếm một diện tíchbằng một sân bóng bầu dục và dầy trên một bộ (foot). Chỉ một cọc phản ứngphế thải phát xuất ra trên 1 triệu rems (đơn vị phóng xạ). Hiện tại, đối với các loại phế thải lầy, những nhà máy năng lượnghạch nhân dùng ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rác Phóng Xạ Rác Phóng Xạ Một loại phế thải độc hại đang làm bận tâm nhiều nhà làm chính sách,nhà khoa học trên thế giới ngày hôm nay là phế thải phóng xạ. Đây có thểnói chính là bộ mặt trái của nền văn minh nhân loại khi phát minh ra nguồnnguyên tử năng để tạo ra năng lượng tiêu dùng trên thế giới ngày hôm nay. Thông thường, bất cứ một sinh hoạt nào phát sinh hay sử dụng nguyênliệu phóng xạ đều thải hồi ra rác phóng xạ. Trong các hầm mỏ, nhà máy phátđiện nguyên tử, trong kỹ nghệ quốc phòng, kinh tế, y khoa, hay trong nghiêncứu áp dụng tia phóng xạ đều sản xuất ra phế thải phóng xạ. Ngay từ khi thực hiện những áp dụng nguyên tử vào mục tiêu nănglượng như việc xây dựng những trung tâm phát điện, con người vẫn nghĩrằng vấn để phế thải nguyên tử không phải là một vấn đề quan trọng, vàđược suy diễn rác phóng xạ cũng như bao loại phế thải khác nghĩa là có thểxử lý hay tái tạo lại được. Nhưng hiện nay, rác phóng xạ trở thành một vấn đề cấp bách cho cácquốc gia trên thế giới vì mức độ an toàn, mức rò rỉ của các hầm chôn cấtphóng xạ ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng lên môi trường, cũng như việcxử lý không đơn giản như các dự đoán từ nguyên thuỷ. Và ngày hôm nay, việc giải quyết phế thải phóng xạ là một vấn đềphức tạp, không phải vì bản chất của phế thải, mà vì sự phức tạp của nhữngluật lệ liên quan đến sự điều hành và xử lý phế thải phóng xạ nầy. Tại HoaKỳ, các cơ quan liên quan đến việc quản lý rác phóng xạ là: Cơ quan Bảo vệMôi trường (EPA), Hội đồng Luật lệ Hạch nhân (NRC), Bộ Năng lượng(DOE), và Bô giao thông (DOT). Rác phóng xạ được phân loại theo nguồngốc của phế thải chứ không theo nồng độ của từng phế thải. Đó là: 1) Phếthải từ các cọc năng lượng trong lò phản ứng hạch tâm, 2) Phế thải có nồngđộ phóng xạ cao ở các lò phản ứng, 3) Phế thải phóng xạ từ các chương trìnhquốc phòng, 4) Phế thải từ các hầm mỏ uranium, 5) Phế thải có nồng độthấp, 6) Phế thải từ các máy phát sinh ra phóng xạ như máy X-ray v.v… Nguồn phóng xạ Sự phóng xạ là một tính chất đặc biệt của một số nguyên tố nhưUranium có thể phát thải ra trong điều kiện thông thường, các tia (radiation)alpha và beta, đôi khi tia gamma do sự phân huỷ tự nhiên (disintegration haydecay) nhân (nuclei) của nguyên tử. Do đó, có nhiều loại phóng xạ mangcường độ khác nhau tuỳ theo số lượng các tia phóng xạ trong mỗi nguyên tố. Bất cứ áp dụng hiện tượng phóng xạ trên trong việc đem lại phúc lợicho nhân loại cũng đều tạo ra phế thải phóng xạ hay phế thải hạch nhân(nuclei waste). Và cung cách tiếp cận của nguồn phế thải lầy vào cơ thểchúng ta chính là nguồn nước và không khí. Nguồn nước bao bọc quả địa cầu là nơi dung dưỡng và phát thải chấtphóng xạ vào môi trường. Khi một phế thải phóng xạ đi vào đường nước,các tia phóng xạ đó sẽ được hấp thụ bởi cây cỏ chung quanh nguồn nướctrên, cũng như tất cả các sinh động vật sống trong vùng nước bị nhiễm độctrên. Các tia phóng xạ cũng có thể lơ lửng trong không khí và xâm nhập vàocơ thể con người, cây cỏ, thú vật và nguồn đất. Dó đó, con người có thể hấpthụ các chất phóng xạ qua đường nước, không khí, và thực phẩm. Tựu trung, chất phóng xạ có thể tích tụ trong cơ thể lâu hơn đời sốngcủa con người vì sự bán huỷ (half life) của những tia phóng xạ dài hơn mộtngàn năm dựa theo ước tính của Viện Hàn lâm Quốc gia Khoa học Hoa Kỳ(US NAS). Cũng theo ước tính trên thì số lượng rác phóng xạ Hoa kỳ chứatrong năm 1983 phải cần đến 3 triệu năm sau đó mới có thề tự phân huỷ trởvề định mức thiên nhiên. Việc tiếp cận phóng xạ đến từ nhiều nguồn khác nhau: • Quần áo bảo vệ cơ thể; • Các súc vật thí nghiệm trong phản ứng có chứa phóng xạ; • Hệ thống nước làm nguội các nhà máy điện nguyên tử, các cọcphóng xạ (fuel rod), và tất cả dụng cụ trong nhà máy điện nguyên tử; • Nhà máy tinh chế các cọc phóng xạ; • Các dụng cụ y khoa có chứa phóng xạ v. v… Phân loại phế thải phóng xạ Phế thải phóng xạ được chia ra làm ba loại: phế thải có nồng độ cao,phế thải sau khi tách phóng xạ từ các hầm mỏ gọi là mill tailings, và phế tảhicó nồng độ thấp. 1- Phế thải phóng xạ có nồng độ cao: Đây là nguồn phế tảhi quantrọng nhất gồm các cọc phản ứng phóng xạ trong những nhà máy nănglượng phóng xạ dùng trong thương mại và quốc phòng. Đây là nguồn phếthải có thể phát thải phóng xạ hàng triệu năm sau đó.. Tại Hoa Kỳ, các nhàmáy phát điện hạch tâm phát thải hàng năm trên 3.000 tấn phế thải loại lầy,chưa kể các nguồn phế thải trong quốc phòng. Phế thải từ các cọc phản ứngcủa 100 nhà máy điện hạch tâm ở Hoa Kỳ hàng năm chiếm một diện tíchbằng một sân bóng bầu dục và dầy trên một bộ (foot). Chỉ một cọc phản ứngphế thải phát xuất ra trên 1 triệu rems (đơn vị phóng xạ). Hiện tại, đối với các loại phế thải lầy, những nhà máy năng lượnghạch nhân dùng ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng sức khỏe y học phổ thông tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 184 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 156 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 108 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0