Rào cản gọi vốn và kiến thức tài chính khi khởi nghiệp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 644.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khởi nghiệp đã không còn là phong trào khi hầu hết các quốc gia, doanh nghiệp trên toàn thế giới đều "ứng dụng" khởi nghiệp vào việc kinh doanh và quản trị doanh nghiệp. Vậy thực trạng hiện nay về vấn đề gọi vốn và kiến thức tài chính khi “khởi nghiệp" tại Việt Nam như thế nào? Và những giải pháp để có thể giúp những nhà khởi nghiệp khắc phục những rào cản này? Chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ trong bài viết này!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rào cản gọi vốn và kiến thức tài chính khi khởi nghiệp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ RÀO CẢN GỌI VỐN VÀ KIẾN THỨC TÀI CHÍNH KHI KHỞI NGHIỆP Huỳnh Trị An1, Tạ Văn Thành2, Trương Thu Nga3 Tóm tắt Khởi nghiệp đã không còn là phong trào khi hầu hết các quốc gia, doanh nghiệp trên toàn thếgiới đều ứng dụng khởi nghiệp vào việc kinh doanh và quản trị doanh nghiệp. Khởi nghiệp đãkhông còn mới mẻ đối với mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt nhất là sinh viên, những người trẻ cókhát khao cống hiến vương lên làm giàu. Nhưng khó khăn lớn nhất là nguồn vốn khi khởi nghiệp,nếu có vốn nhưng lại không có kiến thức tài chính để vận hành nguồn vốn đó sao cho hợp lý đểdoanh nghiệp khởi nghiệp có thể tồn tại và phát triển là một đều vô cùng khó khăn. Vậy thực trạnghiện nay về vấn đề gọi vốn và kiến thức tài chính khi “khởi nghiệp tại Việt Nam như thế nào? Vànhững giải pháp để có thể giúp những nhà khởi nghiêp khắc phục những rào cản này? Chúng ta sẽcùng nhau làm rõ! Từ khóa: Rào cản khởi nghiệp, gọi vốn, kiến thức tài chính 1. Đặt vấn đề Khởi nghiệp tại Việt Nam đã không còn là khẩu hiệu mà đã được cụ thể hóa bằng rất nhiềuchính sách của Nhà nước, chương trình của các tổ chức, doanh nghiệp. Khởi nghiệp đã lan tỏa rộngra trong hầu hết mọi mặt của đời sống xã hội và phổ biến ở tất cả các ngành nghề. Nổi bật và đượcnhiều người biết đến là chương trình truyền hình Thương Vụ Bạc Tỷ (Shark Tank Việt Nam). Vàmột điều dễ nhận thấy nhất qua chương trình này đó chính là kỹ năng gọi vốn và kiến thức tài chínhcủa những nhà sáng lập (founder) hầu hết là có ít, hoặc không có, hoặc nắm rất mơ hồ về các kiếnthức tài chính liên quan đến việc vận hành doanh nghiệp (ngoại trừ các công ty khởi nghiệp liênquan đến lĩnh vực tài chính hay còn gọi là fintech). Vì thế mà rất nhiều cá nhân, công ty khởinghiệp đã không gọi được vốn và khởi nghiệp thất bại. Theo thống kê mới nhất, Shark Tank Việt Nam mùa thứ 5 (năm 2022) có 56 startup gọi vốnvà có 31 startup được cam kết đầu tư (Bảo Hân, 2022). Nhìn lại năm 2021, Shark Tank Việt Nammùa thứ 4 có 54 startup gọi vốn được lên sóng trong 1200 hồ sơ đăng ký và có 35 startup đượccam kết đầu tư. Nhưng đến nay chỉ có 4 startup là được rót vốn. (Châu Cao, 2021). BẢNG 1. THỐNG KÊ TỶ LỆ ĐẦU TƯ TRÊN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THAM GIACHƯƠNG TRÌNH SHARK TANK VIỆT NAM MÙA 4 - NĂM 2021 Hồ sơ đăng ký Lên sóng Cam kết đầu tư Thực đầu tư 1200 54 35 4 Tỷ lệ/Hồ sơ đăng ký 100% 4,5% 2,9% 0,3% Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022 Nguyên nhân lớn nhất được chính các startup chỉ ra là họ đã không vượt qua được vòng thẩmđịnh (Due Diligence - Thẩm định doanh nghiệp). Vì các số liệu startup cung cấp lúc lên chương1 Thạc sỹ, Khoa Marketing, Trường Đại Học Tài Chính – Marketing, huynhan@ufm.edu.vn2 Tiến sỹ, Khoa Marketing, Trường Đại Học Tài Chính – Marketing, tvthanh@ufm.edu.vn3 Thạc sỹ, Khoa Marketing, Trường Đại Học Tài Chính – Marketing, ttnga@ufm.edu.vn 525 MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚItrình và các số liệu thực tế khi thẩm định không khớp với nhau. Dẫn tới việc nhà đầu tư không nhậnđịnh đúng về tình hình hoạt động của doanh nghiệp nên họ quyết định không đầu tư. Vì khi đó nhàđầu tư sẽ không xác định được giá trị thực tế của startup, hay nhận định không đúng về các rủi rohiển hiện hoặc tiềm ẩn. (Công Minh, 2018). Và đây cũng là thực trạng của các công ty khởi nghiệp trên thế giới, không chỉ riêng ViệtNam. Như chương trình Shark Tank ở Úc, theo Shark Steve Baxter tiết lộ, có 50 doanh nghiệp gọivốn, 27 nhận được đề nghị đầu tư và chỉ 4 doanh nghiệp thật sự gọi vốn thành công. Hầu hết đềukhông vượt qua được vòng thẩm định. (Công Minh, 2018). Qua đó cho ta thấy, việc nắm và hiểu rõ các số liệu tài chính trong hoạt động của doanhnghiệp sẽ giúp các startup gọi vốn dễ dàng hơn rất nhiều. Và đó cũng là rào cản lớn nhất mà cácstartup tại Việt Nam hiện nay gặp phải. Việc tiếp cận nguồn vốn hiện nay đã dễ hơn trước rất nhiều nhưng đòi hỏi các startup phải cócơ bản hoặc đầy đủ kiến thức tài chính để có thể vận hàng doanh nghiệp dễ dàng và trước hết là đểgọi vốn. Vốn là điều kiện cần, và kiến thức tài chính là điều kiện đủ để có thể khởi nghiệp thànhcông. 2. Các khái niệm về gọi vốn và kiến thức tài chính 2.1 Gọi vốn 2.1.1 Gọi vốn là gì? Gọi vốn (crowdfunding) là hình thức kêu gọi sự góp đỡ của cộng đồng để giúp chủ một dự ánhay người nghĩ ra một ý tưởng hoàn thành những dự án hay sản phẩm của họ khi họ có ý tưởngnhưng lại không có tiền để thực hiện dự án của mình. (Trần Duy Thuậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rào cản gọi vốn và kiến thức tài chính khi khởi nghiệp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ RÀO CẢN GỌI VỐN VÀ KIẾN THỨC TÀI CHÍNH KHI KHỞI NGHIỆP Huỳnh Trị An1, Tạ Văn Thành2, Trương Thu Nga3 Tóm tắt Khởi nghiệp đã không còn là phong trào khi hầu hết các quốc gia, doanh nghiệp trên toàn thếgiới đều ứng dụng khởi nghiệp vào việc kinh doanh và quản trị doanh nghiệp. Khởi nghiệp đãkhông còn mới mẻ đối với mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt nhất là sinh viên, những người trẻ cókhát khao cống hiến vương lên làm giàu. Nhưng khó khăn lớn nhất là nguồn vốn khi khởi nghiệp,nếu có vốn nhưng lại không có kiến thức tài chính để vận hành nguồn vốn đó sao cho hợp lý đểdoanh nghiệp khởi nghiệp có thể tồn tại và phát triển là một đều vô cùng khó khăn. Vậy thực trạnghiện nay về vấn đề gọi vốn và kiến thức tài chính khi “khởi nghiệp tại Việt Nam như thế nào? Vànhững giải pháp để có thể giúp những nhà khởi nghiêp khắc phục những rào cản này? Chúng ta sẽcùng nhau làm rõ! Từ khóa: Rào cản khởi nghiệp, gọi vốn, kiến thức tài chính 1. Đặt vấn đề Khởi nghiệp tại Việt Nam đã không còn là khẩu hiệu mà đã được cụ thể hóa bằng rất nhiềuchính sách của Nhà nước, chương trình của các tổ chức, doanh nghiệp. Khởi nghiệp đã lan tỏa rộngra trong hầu hết mọi mặt của đời sống xã hội và phổ biến ở tất cả các ngành nghề. Nổi bật và đượcnhiều người biết đến là chương trình truyền hình Thương Vụ Bạc Tỷ (Shark Tank Việt Nam). Vàmột điều dễ nhận thấy nhất qua chương trình này đó chính là kỹ năng gọi vốn và kiến thức tài chínhcủa những nhà sáng lập (founder) hầu hết là có ít, hoặc không có, hoặc nắm rất mơ hồ về các kiếnthức tài chính liên quan đến việc vận hành doanh nghiệp (ngoại trừ các công ty khởi nghiệp liênquan đến lĩnh vực tài chính hay còn gọi là fintech). Vì thế mà rất nhiều cá nhân, công ty khởinghiệp đã không gọi được vốn và khởi nghiệp thất bại. Theo thống kê mới nhất, Shark Tank Việt Nam mùa thứ 5 (năm 2022) có 56 startup gọi vốnvà có 31 startup được cam kết đầu tư (Bảo Hân, 2022). Nhìn lại năm 2021, Shark Tank Việt Nammùa thứ 4 có 54 startup gọi vốn được lên sóng trong 1200 hồ sơ đăng ký và có 35 startup đượccam kết đầu tư. Nhưng đến nay chỉ có 4 startup là được rót vốn. (Châu Cao, 2021). BẢNG 1. THỐNG KÊ TỶ LỆ ĐẦU TƯ TRÊN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THAM GIACHƯƠNG TRÌNH SHARK TANK VIỆT NAM MÙA 4 - NĂM 2021 Hồ sơ đăng ký Lên sóng Cam kết đầu tư Thực đầu tư 1200 54 35 4 Tỷ lệ/Hồ sơ đăng ký 100% 4,5% 2,9% 0,3% Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022 Nguyên nhân lớn nhất được chính các startup chỉ ra là họ đã không vượt qua được vòng thẩmđịnh (Due Diligence - Thẩm định doanh nghiệp). Vì các số liệu startup cung cấp lúc lên chương1 Thạc sỹ, Khoa Marketing, Trường Đại Học Tài Chính – Marketing, huynhan@ufm.edu.vn2 Tiến sỹ, Khoa Marketing, Trường Đại Học Tài Chính – Marketing, tvthanh@ufm.edu.vn3 Thạc sỹ, Khoa Marketing, Trường Đại Học Tài Chính – Marketing, ttnga@ufm.edu.vn 525 MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚItrình và các số liệu thực tế khi thẩm định không khớp với nhau. Dẫn tới việc nhà đầu tư không nhậnđịnh đúng về tình hình hoạt động của doanh nghiệp nên họ quyết định không đầu tư. Vì khi đó nhàđầu tư sẽ không xác định được giá trị thực tế của startup, hay nhận định không đúng về các rủi rohiển hiện hoặc tiềm ẩn. (Công Minh, 2018). Và đây cũng là thực trạng của các công ty khởi nghiệp trên thế giới, không chỉ riêng ViệtNam. Như chương trình Shark Tank ở Úc, theo Shark Steve Baxter tiết lộ, có 50 doanh nghiệp gọivốn, 27 nhận được đề nghị đầu tư và chỉ 4 doanh nghiệp thật sự gọi vốn thành công. Hầu hết đềukhông vượt qua được vòng thẩm định. (Công Minh, 2018). Qua đó cho ta thấy, việc nắm và hiểu rõ các số liệu tài chính trong hoạt động của doanhnghiệp sẽ giúp các startup gọi vốn dễ dàng hơn rất nhiều. Và đó cũng là rào cản lớn nhất mà cácstartup tại Việt Nam hiện nay gặp phải. Việc tiếp cận nguồn vốn hiện nay đã dễ hơn trước rất nhiều nhưng đòi hỏi các startup phải cócơ bản hoặc đầy đủ kiến thức tài chính để có thể vận hàng doanh nghiệp dễ dàng và trước hết là đểgọi vốn. Vốn là điều kiện cần, và kiến thức tài chính là điều kiện đủ để có thể khởi nghiệp thànhcông. 2. Các khái niệm về gọi vốn và kiến thức tài chính 2.1 Gọi vốn 2.1.1 Gọi vốn là gì? Gọi vốn (crowdfunding) là hình thức kêu gọi sự góp đỡ của cộng đồng để giúp chủ một dự ánhay người nghĩ ra một ý tưởng hoàn thành những dự án hay sản phẩm của họ khi họ có ý tưởngnhưng lại không có tiền để thực hiện dự án của mình. (Trần Duy Thuậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp thành phố Marketing giai đoạn bình thường mới Rào cản gọi vốn Kiến thức tài chính Rào cản khởi nghiệp Vận hành doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 88 0 0
-
9 trang 70 0 0
-
12 trang 54 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Tác động của người ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 38 0 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 38 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 27 0 0 -
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
5 trang 24 0 0