Danh mục

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.62 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu một cách đầy đủ về chức năng của mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận. - Nắm vững hơn các kiểu mở bài và kết bài thông dụng trong văn nghị luận. - Có ý thức vận dụng một cách linh hoạt các kiểu mở bài và kết bài trong khi viết văn nghị luận. - Biết nhận diện những lỗi thờng mắc trong khi viết mở bài, kết bài và có ý thức tránh những lỗi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, K ẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNA- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Hiểu một cách đầy đủ về chức năng của mở bài và kết bài trong bài vănnghị luận. - Nắm vững hơn các kiểu mở bài và kết bài thông dụng trong văn nghịluận. - Có ý thức vận dụng một cách linh hoạt các kiểu mở bài và kết bài trongkhi viết văn nghị luận. - Biết nhận diện những lỗi thờng mắc trong khi viết mở bài, kết bài và cóý thức tránh những lỗi này.B-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1.ổn định tổ chức2.Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị bài của HS 3.Giới thiệu bài mới (…) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV tổ chức cho HS tìm hiểu I. VIẾT PHẦN MỞ BÀIcác cách mở bài cho đề bài: 1. Tìm hiểu cách mở bàiPhân tích giá trị nghệ thuật của - Đề tài được trình bày: giá trị nghệ thuật của tìnhtình huống truyện trong tác huống truyện trong Vợ nhặt của Kim Lân.phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) - Cách mở bài thứ 3: mở bài gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo ra sự hấp dẫn, chú ý và phù hợp hơn cả vớiHS đọc kĩ các mở bài (SGK) yêu cầu trình bày đề tàiphát biểu ý kiến 2. Phân tích cách mở bà - Đoán định đề tài: GV lần lượt cho HS phân tích + MB1: quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Namcác cách mở bài (SGK): + MB2: Nét đặc sắc của tư tưởng, nghệ thuật bài thơ- Đoán định đề tài được triển Tống biệt hành của Thâm Tâm.khai trong văn bản. + MB3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc của- Phân tích tính tự nhiên, hấp Nam Cao về đề tài người nông dân trong tác phẩm Chídẫn của các mở bài. Phèo. HS thảo luận nhóm, trình bày - Cả 3 mở bài đều theo cách gián tiếp, dẫn đắt tựtrước lớp nhiên, tạo được ấn tợng, hấp dẫn sự chú ý của người đọc hướng tới đề tài. Từ hai bài tập trên, em hãy chobiết phần mở bài cần đáp ứng 3. Yêu cầu phần mở bàiyêu cầu gì trong quá trình tạo lập - Thông báo chính xác, ngắn gọn về đề tàivăn bản? - Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài một cách tự nhiên, gợi sự hứng thú với vấn đề được trình bày trong văn bản. GV tổ chức cho HS tìm hiểucác kết bài (SGK) cho đề bài: II. VIẾT PHẦN KẾT BÀISuy nghĩ của anh (chị) về nhân 1. Tìm hiểu các kết bàivật ông lái đò trong tuỳ bút Ngời - Đề tài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đòlái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) - Cách kết bài 2 phù hợp hơn với yêu cầu trình bày đề GV lần lượt cho HS phân tích tài: Đánh giá khái quát về ý nghĩa của hình tượngcác kết bài (SGK) nhân vật ông lái đò, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc cho người đọc.HS đọc kĩ, thảo luận nhóm, cử 2. Phân tích các kết bàiđại diện trình bày. - Kết bài 1: Tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm của toàn dân tộc Việt Nam đem tinh thần, lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập. - Kết bài 2: ấn tượng đẹp đẽ, không bao giờ phai nhoà về hình ảnh một phố huyện nghèo trong câu chuyện Từ hai bài tập trên em hãy cho Hai đức trẻ của Thạch Lam.biết phần kết bài cần đáp ứng - Cả hai kết bài đều tác động mạnh mẽ đến nhận thứcyêu cầu gì trong quá trình tạo lập và tình cảm của người đọcvăn bản? 3. Yêu cầu của phần kết bài - Thông báo về sự kết thúc của việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía Bài tập 1: Củng cố kiến thức cạnh nổi bật nhất của vấn đề.mở bài, định hướng kĩ năng vận - Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.dụng các kiểu mở bài khác nhau III. LUYỆN TẬPHS đọc bài tập và thực hiện yêu Bài tập 1:cầu theo SGK - MB 1: người viết giới thiệu trực tiếp vấn đề cần trình bày: ngắn gọn, khái quát. => Nhấn mạnh được phạm vi của vấn đề, nêu bật được luận điểm quan trọng nhất cần trình bày. - MB 2: người viết giới thiệu nội dung bàn luận bằng cách gợi mở đến những vấn đề liên quan đến nội dung chính qua một số luận cứ và luận chứng, được tổ chức theo trình tự logic chặt chẽ: từ phạm vi rộng hơn đến vấn đề chủ yếu. ...

Tài liệu được xem nhiều: