RỐI LOẠN SẮC GIÁC Ở BỆNH LÝ THẦN KINH THỊ
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu rối loạn sắc giác (RLSG) ở bệnh nhân viêm thần kinh thị bằng 2 test sắc giác Farnsworth D15 và Farnsworth 100 hue test trong giai đoạn cấp, sau 6 tuần và sau 3 tháng điều trị. Thiết kế: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt dọc hàng loạt ca không so sánh. Phương pháp: Những bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị viêm thần kinh thị một mắt tại khoa thần kinh nhãn khoa, BV mắt TPHCM từ tháng 4/2005 – 4/2006. Kết quả: Có 34 bệnh nhân tuổi trung bình 34,29 ± 10,34 (nhỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN SẮC GIÁC Ở BỆNH LÝ THẦN KINH THỊ RỐI LOẠN SẮC GIÁC Ở BỆNH LÝ THẦN KINH THỊ TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu rối loạn sắc giác (RLSG) ở bệnh nhân viêm thầnkinh thị bằng 2 test sắc giác Farnsworth D15 và Farnsworth 100 hue test trong giaiđoạn cấp, sau 6 tuần và sau 3 tháng điều trị. Thiết kế: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt dọc hàng loạt ca không so sánh. Phương pháp: Những bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị viêm thầnkinh thị một mắt tại khoa thần kinh nhãn khoa, BV mắt TPHCM từ tháng 4/2005 –4/2006. Kết quả: Có 34 bệnh nhân tuổi trung bình 34,29 ± 10,34 (nhỏ nhất 18, lớnnhất 50). Ở giai đoạn cấp có 31 (91,2%) bệnh nhân RLSG và kiểu rối loạn thườnggặp là vàng – xanh da trời. Sau 6 tuần điều trị có 23 (67,6%) bệnh nhân RLSG vàkiểu rối loạn thường gặp là trục không chọn lọc. Sau 3 tháng điều trị còn 13(38,2%) bệnh nhân RLSG và kiểu rối loạn đỏ – xanh lá thường gặp hơn. TestIshihara bất thường ở 21 (61,8%) bệnh nhân, test F15 bất thường ở 28 (82,4%)bệnh nhân, test F100 bất thường ở 31 (92,1%) bệnh nhân. Ngoài ra, test F100 pháthiện được RLSG nhẹ và ngay cả thị lực 10/10 vẫn phát hiện đ ược. Bệnh nhân cóthể chuyển đổi các kiểu rối loạn sắc giác theo thời gian. Có sự t ương quan ngượcchiều giữa thị lực và rối loạn sắc giác. Kết luận: Trái với các hiểu biết lâm sàng thường thấy, viêm thần kinh thịkhông đặc trưng bởi rối loạn đỏ – xanh lá chọn lọc. Kiểu rối loạn sắc giác củaviêm thần kinh thị phụ thuộc vào thời điểm khám sắc giác lúc nào trong quá trìnhdiễn tiến bệnh là cấp tính hay hồi phục. Kiểu rối loạn sắc giác không thể đ ượcdùng để chẩn đoán phân biệt viêm thần kinh thị. ABSTRACT Purpose: Study the colour visual defects in the patients of the ocularneuritis with the Farnsworth D15 and Farnsworth 100 test at the acute period ofdisease, after 6 weeks and after 3 months of treatment. Construction: the longitudinal prospective study with the description ofthe cases without comparison. Methods: The patients with the diagnosis of ocular neuritis at the one eye,treated in the Department of oculo-neuropathy at HCM city OphthalmologyHospital from April 2005 to April 2006. Results: There are 34 patients with the mean age 34.29 ± 10.34 (lowest: 18ys, highest: 50 ys). At the acute period of disease, there are 31 (91.2%) patientswith the colour visual defects and the yellow-blue defect is the most common.After 6 weeks of treatment, there are 23 (67.6%) patients with the colour visualdefects and the most common defect is non-selective axis. After 3 months, wehave only 13 (38.2%) patients with the colour visual defects and the red – greendefect is often more than the others. The Ishihara Test is abnormal in 21 patients(61.8%). There are 28 (82.4%) patients with the abnormal F15 test, 31 (91.2%)patients with F100 test. Moreover, the F100 test can detect the mild colour visualdefects and even at the acuity 10/10. The colour visual defects can change to thetime. Conclusions: In the contraction with usual clinical knowledge, the ocularneuritis is not characteristic with selective red – green defects. The type of thecolour visual defect depends on the time of the examination, on the procedure ofdisease (acute or recovery period). We can’t use the presentation of the colourvisual defects to diagnose the differentiation of the ocular neuritis. ĐẶT VẤN ĐỀ Sắc giác là một trong những chức năng quan trọng và phức tạp của thị giác,rối loạn sắc giác đã được ghi nhận như là một dấu hiệu sớm, có giá trị trong việcchẩn đoán và ngăn chặn các tổn hại thêm nữa trong bệnh lý võng mạc và thần kinhthị như bệnh viêm thần kinh thị, glaucoma, bệnh hắc võng mạc trung tâm, thanhdịch, bệnh lý võng mạc tiểu đường ... bệnh lý nhiễm độc thần kinh thị do thuốc:Ethambutol, Digitalis, chloroquine ... Bệnh viêm thần kinh thị thướng gặp ở lứa tuổi 20-50 tuổi, đây là lứa tuổilao động chính với giảm thị lực đột gnột và có rối loạn sắc giác, làm mất khả nănglàm việc tối đa, gây ảnh hưởng không ít đến năng suất và thành quả lao động. Đất nước ta hiện nay ngày càng phát triển, một số ngành nghề đòi hỏi nhữngchức năng thị giác cao, trong đó có sắc giác. Theo chúng tôi được biết, những côngtrình nghiên cứu ở nước ta về rối loạn sắc giác mắc phải còn rất ít. Đặc biệt ở nước tachưa có công trình nghiên cứu nào về rối loạn sắc giác ở bệnh nhân viêm thần kinhthị bằng test F100. Năm 1912, “Luật Kollner” nói rằng rối loạn đỏ – xanh lá gặp ở bệnh lý thầnkinh thị và rối loạn vàng – xanh da trời gặp ở bệnh lý võng mạc. Theo nhữngnghiên cứu gần đây thì “Luật Kollner” có thể không còn đúng nữa. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi đặt ra vấn đề nghiêncứu: “ Khảo sát rối loạn sắc giác ở bệnh lý viêm thần kinh thị” bằng 2 test mớiFarnsworth D15 và Farnsw ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN SẮC GIÁC Ở BỆNH LÝ THẦN KINH THỊ RỐI LOẠN SẮC GIÁC Ở BỆNH LÝ THẦN KINH THỊ TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu rối loạn sắc giác (RLSG) ở bệnh nhân viêm thầnkinh thị bằng 2 test sắc giác Farnsworth D15 và Farnsworth 100 hue test trong giaiđoạn cấp, sau 6 tuần và sau 3 tháng điều trị. Thiết kế: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt dọc hàng loạt ca không so sánh. Phương pháp: Những bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị viêm thầnkinh thị một mắt tại khoa thần kinh nhãn khoa, BV mắt TPHCM từ tháng 4/2005 –4/2006. Kết quả: Có 34 bệnh nhân tuổi trung bình 34,29 ± 10,34 (nhỏ nhất 18, lớnnhất 50). Ở giai đoạn cấp có 31 (91,2%) bệnh nhân RLSG và kiểu rối loạn thườnggặp là vàng – xanh da trời. Sau 6 tuần điều trị có 23 (67,6%) bệnh nhân RLSG vàkiểu rối loạn thường gặp là trục không chọn lọc. Sau 3 tháng điều trị còn 13(38,2%) bệnh nhân RLSG và kiểu rối loạn đỏ – xanh lá thường gặp hơn. TestIshihara bất thường ở 21 (61,8%) bệnh nhân, test F15 bất thường ở 28 (82,4%)bệnh nhân, test F100 bất thường ở 31 (92,1%) bệnh nhân. Ngoài ra, test F100 pháthiện được RLSG nhẹ và ngay cả thị lực 10/10 vẫn phát hiện đ ược. Bệnh nhân cóthể chuyển đổi các kiểu rối loạn sắc giác theo thời gian. Có sự t ương quan ngượcchiều giữa thị lực và rối loạn sắc giác. Kết luận: Trái với các hiểu biết lâm sàng thường thấy, viêm thần kinh thịkhông đặc trưng bởi rối loạn đỏ – xanh lá chọn lọc. Kiểu rối loạn sắc giác củaviêm thần kinh thị phụ thuộc vào thời điểm khám sắc giác lúc nào trong quá trìnhdiễn tiến bệnh là cấp tính hay hồi phục. Kiểu rối loạn sắc giác không thể đ ượcdùng để chẩn đoán phân biệt viêm thần kinh thị. ABSTRACT Purpose: Study the colour visual defects in the patients of the ocularneuritis with the Farnsworth D15 and Farnsworth 100 test at the acute period ofdisease, after 6 weeks and after 3 months of treatment. Construction: the longitudinal prospective study with the description ofthe cases without comparison. Methods: The patients with the diagnosis of ocular neuritis at the one eye,treated in the Department of oculo-neuropathy at HCM city OphthalmologyHospital from April 2005 to April 2006. Results: There are 34 patients with the mean age 34.29 ± 10.34 (lowest: 18ys, highest: 50 ys). At the acute period of disease, there are 31 (91.2%) patientswith the colour visual defects and the yellow-blue defect is the most common.After 6 weeks of treatment, there are 23 (67.6%) patients with the colour visualdefects and the most common defect is non-selective axis. After 3 months, wehave only 13 (38.2%) patients with the colour visual defects and the red – greendefect is often more than the others. The Ishihara Test is abnormal in 21 patients(61.8%). There are 28 (82.4%) patients with the abnormal F15 test, 31 (91.2%)patients with F100 test. Moreover, the F100 test can detect the mild colour visualdefects and even at the acuity 10/10. The colour visual defects can change to thetime. Conclusions: In the contraction with usual clinical knowledge, the ocularneuritis is not characteristic with selective red – green defects. The type of thecolour visual defect depends on the time of the examination, on the procedure ofdisease (acute or recovery period). We can’t use the presentation of the colourvisual defects to diagnose the differentiation of the ocular neuritis. ĐẶT VẤN ĐỀ Sắc giác là một trong những chức năng quan trọng và phức tạp của thị giác,rối loạn sắc giác đã được ghi nhận như là một dấu hiệu sớm, có giá trị trong việcchẩn đoán và ngăn chặn các tổn hại thêm nữa trong bệnh lý võng mạc và thần kinhthị như bệnh viêm thần kinh thị, glaucoma, bệnh hắc võng mạc trung tâm, thanhdịch, bệnh lý võng mạc tiểu đường ... bệnh lý nhiễm độc thần kinh thị do thuốc:Ethambutol, Digitalis, chloroquine ... Bệnh viêm thần kinh thị thướng gặp ở lứa tuổi 20-50 tuổi, đây là lứa tuổilao động chính với giảm thị lực đột gnột và có rối loạn sắc giác, làm mất khả nănglàm việc tối đa, gây ảnh hưởng không ít đến năng suất và thành quả lao động. Đất nước ta hiện nay ngày càng phát triển, một số ngành nghề đòi hỏi nhữngchức năng thị giác cao, trong đó có sắc giác. Theo chúng tôi được biết, những côngtrình nghiên cứu ở nước ta về rối loạn sắc giác mắc phải còn rất ít. Đặc biệt ở nước tachưa có công trình nghiên cứu nào về rối loạn sắc giác ở bệnh nhân viêm thần kinhthị bằng test F100. Năm 1912, “Luật Kollner” nói rằng rối loạn đỏ – xanh lá gặp ở bệnh lý thầnkinh thị và rối loạn vàng – xanh da trời gặp ở bệnh lý võng mạc. Theo nhữngnghiên cứu gần đây thì “Luật Kollner” có thể không còn đúng nữa. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi đặt ra vấn đề nghiêncứu: “ Khảo sát rối loạn sắc giác ở bệnh lý viêm thần kinh thị” bằng 2 test mớiFarnsworth D15 và Farnsw ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 106 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0