![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ROSIGLITAZONE ĐốI VớI SỰ ĐỀ KHÁNG INSULINE VÀ CHẤT ỨC CHẾ NỘI SINH CỦA MEN TỔNG HỢP NITRIC OXIDE
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tăng hàm lượng Dimethyllarginine bất đối xứng (ADMA) có liên quan với sự rối loạn màng nội mô và tăng nguy cơ các bệnh tim mạch. Có một số yếu tố nguy cơ của các bệnh tim mạch có liên quan tới sự đề kháng với Insuline nhưng sự tăng hàm lượng ADMA chưa được biết có liên hệ với hội chứng chuyển hóa này không. Công trình nghiên cứu này đánh giá sự liên quan giữa độ nhạy cảm với Insuline và nồng độ ADMA huyết tương đồng thời xác định xem có một điều trị dược học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ROSIGLITAZONE ĐốI VớI SỰ ĐỀ KHÁNG INSULINE VÀ CHẤT ỨC CHẾ NỘI SINH CỦA MEN TỔNG HỢP NITRIC OXIDE ROSIGLITAZONE ĐốI VớI SỰ ĐỀ KHÁNGINSULINE VÀ CHẤT ỨC CHẾ NỘI SINH CỦA MEN TỔNG HỢP NITRIC OXIDE Sự tăng hàm lượng Dimethyllarginine bất đối xứng (ADMA) có liênquan với sự rối loạn màng nội mô và tăng nguy cơ các bệnh tim mạch. Có mộtsố yếu tố nguy cơ của các bệnh tim mạch có liên quan tới sự đề kháng vớiInsuline nhưng sự tăng hàm lượng ADMA chưa được biết có liên hệ với hộichứng chuyển hóa này không. Công trình nghiên cứu này đánh giá sự liên quangiữa độ nhạy cảm với Insuline và nồng độ ADMA huyết tương đồng thời xácđịnh xem có một điều trị dược học nào làm tăng độ nhạy cảm với Insuline đồngthời làm giảm hàm lượng ADMA. Đây là một nghiên cứu cắt ngang, với nhóm chứng không chọn ngẫunhiên của 64 người tình nguyện khỏe mạnh, không bị đái tháo đường (42 nữ,22 nam), 48 người có huyết áp bình thường, 16 tăng huyết áp; thực hiện tạitrường Đại học y khoa Standford từ tháng 10/2000 đến tháng 7/2001. Rosiglitazone (một dược chất gây nhạy cảm với Insuline) 4 mg/ ngàytrong 4 tuần, sau đó 4mg x 2 lần/ ngày trong 8 tuần được điều trị cho 7 ngườiđề kháng với Insuline có tăng huyết áp. Các đối tượng này được nghiên cứutrước và sau 12 tuần điều trị. Sự nhạy cảm với Insuline được đo với test chặn Insuline và nồng độhuyết tương đói của Cholesterol LDL, Triglycéride, HDL, đường huyết,Insuline và ADMA. Nồng độ ADMA có tương quan đồng biến với sự suy giảm hạ đườnghuyết (qua Insuline) ở người không bị đái tháo đường và không bị tăng huyếtáp (r = 0.73, p với Insuline và giảm hàm lượng ADMA. Hàm lượng huyết tương ADMA tăngcó thể đưa đến các rối loạn của màng nội mô ở các bệnh nhân đề kháng vớiInsuline.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ROSIGLITAZONE ĐốI VớI SỰ ĐỀ KHÁNG INSULINE VÀ CHẤT ỨC CHẾ NỘI SINH CỦA MEN TỔNG HỢP NITRIC OXIDE ROSIGLITAZONE ĐốI VớI SỰ ĐỀ KHÁNGINSULINE VÀ CHẤT ỨC CHẾ NỘI SINH CỦA MEN TỔNG HỢP NITRIC OXIDE Sự tăng hàm lượng Dimethyllarginine bất đối xứng (ADMA) có liênquan với sự rối loạn màng nội mô và tăng nguy cơ các bệnh tim mạch. Có mộtsố yếu tố nguy cơ của các bệnh tim mạch có liên quan tới sự đề kháng vớiInsuline nhưng sự tăng hàm lượng ADMA chưa được biết có liên hệ với hộichứng chuyển hóa này không. Công trình nghiên cứu này đánh giá sự liên quangiữa độ nhạy cảm với Insuline và nồng độ ADMA huyết tương đồng thời xácđịnh xem có một điều trị dược học nào làm tăng độ nhạy cảm với Insuline đồngthời làm giảm hàm lượng ADMA. Đây là một nghiên cứu cắt ngang, với nhóm chứng không chọn ngẫunhiên của 64 người tình nguyện khỏe mạnh, không bị đái tháo đường (42 nữ,22 nam), 48 người có huyết áp bình thường, 16 tăng huyết áp; thực hiện tạitrường Đại học y khoa Standford từ tháng 10/2000 đến tháng 7/2001. Rosiglitazone (một dược chất gây nhạy cảm với Insuline) 4 mg/ ngàytrong 4 tuần, sau đó 4mg x 2 lần/ ngày trong 8 tuần được điều trị cho 7 ngườiđề kháng với Insuline có tăng huyết áp. Các đối tượng này được nghiên cứutrước và sau 12 tuần điều trị. Sự nhạy cảm với Insuline được đo với test chặn Insuline và nồng độhuyết tương đói của Cholesterol LDL, Triglycéride, HDL, đường huyết,Insuline và ADMA. Nồng độ ADMA có tương quan đồng biến với sự suy giảm hạ đườnghuyết (qua Insuline) ở người không bị đái tháo đường và không bị tăng huyếtáp (r = 0.73, p với Insuline và giảm hàm lượng ADMA. Hàm lượng huyết tương ADMA tăngcó thể đưa đến các rối loạn của màng nội mô ở các bệnh nhân đề kháng vớiInsuline.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0