Rửa mặn ruộng nuôi
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.68 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hằng năm, vào mùa mưa, bà con nông dân tiến hành luân canh trồng lúa trên đất nuôi tôm. Bước đầu tiên là phải rửa mặn và dọn vệ sinh cho ruộng nuôi. Đây là một trong những khâu quan trọng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Nếu rửa mặn chưa tốt lúa sẽ bị nhiễm mặn chết, làm thiệt hại đến sản xuất của người dân. Xin giới thiệu với bà con phương pháp rửa mặn ruộng nuôi đạt hiệu quả: - Rửa mặn phải có nước mưa (rửa mặn chủ yếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rửa mặn ruộng nuôi Rửa mặn ruộng nuôiHằng năm, vào mùa mưa, bà con nông dân tiếnhành luân canh trồng lúa trên đất nuôi tôm. Bướcđầu tiên là phải rửa mặn và dọn vệ sinh cho ruộngnuôi. Đây là một trong những khâu quan trọng ảnhhưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển củacây lúa. Nếu rửa mặn chưa tốt lúa sẽ bị nhiễm mặnchết, làm thiệt hại đến sản xuất của người dân.Xin giới thiệu với bà con phương pháp rửa mặnruộng nuôi đạt hiệu quả:- Rửa mặn phải có nước mưa (rửa mặn chủ yếu làrửa mặn cho đất trên mặt trảng chứ không rửa chonước). Do vậy phải bố trí vụ nuôi tôm kết thúc sớmkhi mưa về để có thời gian rửa mặn triệt để và chokết quả tốt. Cần chú ý trong điều kiện đất khô sựnhiễm mặn vào trong đất rất mạnh, do đó việc rửamặn rất chậm. Ngược lại khi đất bão hòa sự nhiễmmặn sẽ ít hơn do đó quá trình rửa mặn sẽ dễ dànghơn. Vì vậy, sau khi kết thúc vụ tôm không nên đểmặt trảng khô vì như thế sự nhiễm mặn sẽ càng sâuhơn.- Tiến hành xả cạn sau những cơn mưa đầu mùa(tùy vào lượng nước mưa mà có thể xả toàn bộ kinhhay chỉ xả mặt trảng ruộng).- Đánh rãnh những nơi trũng xuống kinh.- Lấp những ổ cá phi, hang hốc.- Chứa nước mưa ngập trảng ngâm 2-3 đêm xả cạn1 lần và tiếp tục chứa đầy và ngâm 2-3 đêm, tiếp tụcxả.- Không nên mở cống cho ra vào thoải mái, vì rấtlâu hết mặn do độ mặn trong đất không lưu dẫn rađược môi trường nước.- Có thể sử dụng vôi nông nghiệp và kali để dẫn dụđộ mặn ra môi trường nước nhanh hơn.- Nếu thời gian rửa mặn được sớm thì cấy tốt hơndo lúa cấy kéo dài thời gian hơn sạ. Nếu thời gianrửa mặn trễ sạ sẽ tốt hơn vì tranh thủ thời giannhiễm mặn đến sớm.- Rửa mặn dưới 2%o rồi mới tiến hành sạ, cấy.- Phải dọn gốc cỏ, rửa phèn sạch trước khi gieo sạ./
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rửa mặn ruộng nuôi Rửa mặn ruộng nuôiHằng năm, vào mùa mưa, bà con nông dân tiếnhành luân canh trồng lúa trên đất nuôi tôm. Bướcđầu tiên là phải rửa mặn và dọn vệ sinh cho ruộngnuôi. Đây là một trong những khâu quan trọng ảnhhưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển củacây lúa. Nếu rửa mặn chưa tốt lúa sẽ bị nhiễm mặnchết, làm thiệt hại đến sản xuất của người dân.Xin giới thiệu với bà con phương pháp rửa mặnruộng nuôi đạt hiệu quả:- Rửa mặn phải có nước mưa (rửa mặn chủ yếu làrửa mặn cho đất trên mặt trảng chứ không rửa chonước). Do vậy phải bố trí vụ nuôi tôm kết thúc sớmkhi mưa về để có thời gian rửa mặn triệt để và chokết quả tốt. Cần chú ý trong điều kiện đất khô sựnhiễm mặn vào trong đất rất mạnh, do đó việc rửamặn rất chậm. Ngược lại khi đất bão hòa sự nhiễmmặn sẽ ít hơn do đó quá trình rửa mặn sẽ dễ dànghơn. Vì vậy, sau khi kết thúc vụ tôm không nên đểmặt trảng khô vì như thế sự nhiễm mặn sẽ càng sâuhơn.- Tiến hành xả cạn sau những cơn mưa đầu mùa(tùy vào lượng nước mưa mà có thể xả toàn bộ kinhhay chỉ xả mặt trảng ruộng).- Đánh rãnh những nơi trũng xuống kinh.- Lấp những ổ cá phi, hang hốc.- Chứa nước mưa ngập trảng ngâm 2-3 đêm xả cạn1 lần và tiếp tục chứa đầy và ngâm 2-3 đêm, tiếp tụcxả.- Không nên mở cống cho ra vào thoải mái, vì rấtlâu hết mặn do độ mặn trong đất không lưu dẫn rađược môi trường nước.- Có thể sử dụng vôi nông nghiệp và kali để dẫn dụđộ mặn ra môi trường nước nhanh hơn.- Nếu thời gian rửa mặn được sớm thì cấy tốt hơndo lúa cấy kéo dài thời gian hơn sạ. Nếu thời gianrửa mặn trễ sạ sẽ tốt hơn vì tranh thủ thời giannhiễm mặn đến sớm.- Rửa mặn dưới 2%o rồi mới tiến hành sạ, cấy.- Phải dọn gốc cỏ, rửa phèn sạch trước khi gieo sạ./
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
236 trang 32 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0