Danh mục

Sách dùng cho học trò xưa

Số trang: 136      Loại file: doc      Dung lượng: 903.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hầu hết sách dùng cho học trò xưa là những sách từ Trung Hoa. Người Việtta có biên soạn sách song đó là những sâch dung cho học trò nhỏ.· Sách dùng cho học trò nhỏ: các quyển sách dùng cho học trò nhỏ thườnglà: “Nhất thiên tự”, “Tam thiên tự”, “Ngũ thiên tự”, “Sơ học vấn tâm”,“Hiếu kinh”, “Tam tự kinh”…Nhất thiên tự là sách có một nghìn chữ, dựa trên cách biên soạn: mỗi chữsẽ có một nghĩa.Tam thiên tự là sách có ba nghìn chữ, kèm theo là nghĩa được sắp xếp kếtiếp nhau theo từng đoạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách dùng cho học trò xưaHọ và tên: Lê Văn Khánh Lịch sử văn hóa giáo dục ViệtNamMSSV: 6075427 CBGD:Lớp Ngữ Văn (0727A1) SÁCH DÙNG CHO HỌC TRÒ XƯA Hầu hết sách dùng cho học trò xưa là những sách từ Trung Hoa. Người Việtta có biên soạn sách song đó là những sâch dung cho học trò nhỏ. • Sách dùng cho học trò nhỏ: các quyển sách dùng cho học trò nhỏ thường là: “Nhất thiên tự”, “Tam thiên tự”, “Ngũ thiên tự”, “Sơ học vấn tâm”, “Hiếu kinh”, “Tam tự kinh”… Nhất thiên tự là sách có một nghìn chữ, dựa trên cách biên soạn: mỗi chữ sẽ có một nghĩa. Tam thiên tự là sách có ba nghìn chữ, kèm theo là nghĩa được sắp xếp kế tiếp nhau theo từng đoạn hai chữ một, chữ cuối của câu trên sẽ âm vần với chữ đầu của câu dưới cho dễ học dễ nhớ nghĩa của chữ. Chẳng hạn: “Thiên: trời, địa đất Cử: tất, tồn: còn Tử: con, tôn: cháu Lục: sáu, tam: ba Gia: nhà, quốc.: nước Tiền: trước, hậu: sau…” Ngũ thiên tự là sách có năm nghìn chữ, cách sắp xếp chữ nghĩa về hình thức cũng như Nhất thiên tự, nhưng có cái khác là các chữ được chép theo nhóm và lớp từ ở từng lĩnh vực. Sơ học vấn tâm, quyển sách chia làm ba phần: 1) Tóm tắt lịch sử Trung Hoa từ thời cổ xưa đến đầu nhà Thanh; 2) Tóm tắt lịch sử Việt Nam từ thòi Hồng Bàng đến đầu thời nhà Nguyễn; 3) Những câu khuyên học trò về cách xử thế của người xưa. Hiếu kinh: do một học trò xuất sắc của Khổng Tử, là Tăng Tử biên soạn, trong sách gồm những điều khuyên dạy người con giữ đạo hiếu với cha mẹ. Tam tự kinh: là sách mà chữ được sắp xếp theo nhóm ba chữ; trong đó đề cập đến vấn đề đạo hiếu để, về bổn phận của con trẻ, đồng thời kể lại các mẫu chuyện qua các triều đại Trung Hoa, nêu cao các tấm gương chăm ngoan, hiếu học. Sách dùng cho học trò lớn: “Tứ thư – Ngũ kinh” được chọn làm hệ thốngsách mà các học trò lớn cần phải biết. Đối tượng được học sách này hầu hết là người lớn, và những đứa trẻ nào từ mười tuổi trở lên có điều kiện học hành mới học được sách này. Tứ thư – ngũ kinh là những kinh, truyện, được xem là sách gốc của Đạo Nho - những bộ sách làm nền tảng cho Nho giáo. Sách này vừa là kinh điển của các môn đồ đạo Nho, vừa là những tác phẩm văn chương tối cổ của nước Trung Hoa, giúp cho các hiền sĩ (học trò hiền) thấu hiểu nghĩa và đạo lý Thánh hiền, rèn tài đức để giúp vua, giúp nước. Ngũ kinh: nghĩa là gồm năm quyển sách (kinh), được khởi nguồn từ ChuCông và sau này Khổng Tử có nhiều công lao lớn san định lại và phát triển.Nguyên trước có sáu kinh nhưng vì sự đốt sách của Tần Thủy Hoàng (246-209 trướcD.L.), một kinh là kinh Nhạc (âm nhạc) bị mất đi. Kinh này chỉ còn lại một thiên, sauđem vào sách Lễ ký (kinh Lễ), đặt là thiên Nhạc ký. Sự xuất hiện của Ngũ kinhnhư một công trình làm nền tảng cho sự ra đời của Đại học phái ở Trung Hoa,mà Khổng Tử là tiêu biểu nhất cho nền học vấn Đạo Nho Trung Hoa và đượctôn danh Thánh hiền – Vạn thế Sư biểu.Kinh thi, ghi chép những bài ca có từ thời cổ đại Trung Hoa, tất cả 300 bài. Qua đó,cho người học biết được phong tục, tập quán, đường lối chính trị của các nứớc xưathuộc Trung Hoa.Kinh thư, tập hợp, tuyển chọn những giấy tờ, các văn bản của nhà nước (các phépđiển, phép tắc, các điều huấn dạy, răng, cáo…) để ngừời trong nước tuân thủ, cũngnhư các lời truyền khuyên răng dạy bảo, hoặc trừng phạt ai đó của trên đối với dưới.Kinh lễ, tập hợp, giới thiệu những nghi lễ cuả người Trung Hoa từ thời cổ đại, đểngười dân nuôi đức, dưỡng tính, tạo dựng trật tự an ninh xã hội, hạn chế những điềusai trái.Kinh dịch, là quyển sách về tướng số, giải thích sự biến đổi của trời đất trăng sao theoquy luật âm dương và sự phân hóa của bát quái – ngũ hành. “Dịch nghĩa là sự dịchchuyển (của không gian vũ trụ), đối với các nhà Nho, học Kinh Dịch là để xét đoán haydở, tốt xấu, lường trước sự thịnh suy ở các thời kỳ. Chủ đích dạy điều lành, khuyêntránh điều dữ.Kinh Xuân Thu, “lịch sử về nước Lỗ” do Khổng Tử hoàn toàn biên soạn theo lối biênniên sử của các sử gia xưa (trình tự ngày tháng năm). “Xuân thu” nghĩa là vòng tuầnhoàn của thời gian, cách gọi chung bằng cách dùng tên hai mùa đặc trưng nhất trongnăm. Khổng Tử muốn nêu lên cái chính danh, định phận nên thông qua đây người đờicòn gọi ông là…….. Tứ thư gắn liền với các môn đệ của Khổng Tử, do các học trò của ông – các họctrò xuất sắc nhất của ông biên soạn nên. - Luận ngữ ghi chép những lời hay ý đẹp của Khổng Tử khi ông nói với các môn đệ trong quá trình dạy học, xoay quanh chính trị, triết lí, đạo đức. - Mạnh Tử - Mạnh Kha, là học trò của Khổng Cấp, Mạnh Kha từng làm quan, từng làm nhà chính trị. Theo ông, ngừời làm chính trị phải có nhân nghĩa, biết dùng đức để duy trì trật tự xã hội, tránh họa chiến tranh. Mạnh Tử (Á Thánh) là nhà hùn ...

Tài liệu được xem nhiều: