SALBUTAMOL KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của salbutamol khí dung trên các trẻ viêm tiểu phế quản. Phương pháp: Bệnh nhi được chia làm 2 nhóm có khí dung salbutamol với liều 0,15mg/kg/lần pha với 2 ml natricloride 0,9%, dùng 2lần cách nhau 30phút và nhóm đối chứng. Trước và sau mỗi lần khí dung đánh giá độ bão hoà oxy, nhịp tim, nhịp thở. So sánh các chỉ số này tại các thời điểm trước khí dung (T1) và SAU KHÍ DUNG 15 PHÚT (T2), SAU 30 phút (T3); sau 60 phút (T4). So sánh diễn biến các triệu chứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SALBUTAMOL KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM SALBUTAMOL KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của salbutamol khí dung trên các trẻviêm tiểu phế quản. Phương pháp: Bệnh nhi được chia làm 2 nhóm có khí dungsalbutamol với liều 0,15mg/kg/lần pha với 2 ml natricloride 0,9%, dùng 2lầncách nhau 30phút và nhóm đối chứng. Trước và sau mỗi lần khí dung đánhgiá độ bão hoà oxy, nhịp tim, nhịp thở. So sánh các chỉ số này tại các thờiđiểm trước khí dung (T1) và SAU KHÍ DUNG 15 PHÚT (T2), SAU 30 phút(T3); sau 60 phút (T4). So sánh diễn biến các triệu chứng lâm sàng và sốngày điều trị trung bình giữa 2 nhóm. Kết quả: Từ tháng 7/2004 đến tháng 7/2005 có 80 trẻ dưới 1 tuổi bịVTPQ, trong đó có 53(66,3%) trẻ trai và 27(33,7%) trẻ gái được đưa vàonghiên cứu. Tuổi trung bình là 5,4 2,69 tháng. Có 59 trẻ ở thể nhẹ vàtrung bình và 21 trẻ ở thể nặng. Số trẻ được khí dung là 47 và nhóm chứnglà 33. Không có s ự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ bão hòa oxy, nhịptim và nhịp thở trước và sau khí dung. Không có sự khác biệt có ý nghĩathống kê về diễn biến của các triệu chứng lâm sàng và thời gian nằm việngiữa hai nhóm. Kết luận: Salbutamol khí dung không có tác dụng trong điều trị viêmtiểu phế quản cấp ở trẻ em. ABSTRACT SALBUTAMOL NEBULISER IN THE TREATMENT OFBRONCHIOLITIS IN INFANTS Nguyen Tien Dung, Vu Thi La * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 –Supplement of No 4 - 2007: 17 – 21 Objective: To evaluate effects of sabutamol nebuliser for infants withbronchiolitis. Method: Patients were divided into two groups. Treatment groupwere given salbutamol nebulaser with dose of 0.15mg/kg/time, aded by 2mlsodium 0.9%, 2 times with 30 minute interval and control group. Indicatorsof SaO2, heart rate and respiratory rate were measured before and afternebuliser of salbutamol. This indicators were compared at times beforenebuliser (T1) and after nebuliser 15 minute(T2), 30 minute (T3), 60 minute(T4). Clinical trends and mean treatment days were compared between twogroups. Results: There were 80 infants under 1 year old with bronchiolitis tobe studied during from July 2004 to July 2005. Of those, there were 2.69 months.53(66.3%) male and 27(33.7) female. Mean age were 5.4There were 59 infants with mild and moderate classifications and 21 infantswith severe classification. There were 47 infants using salbutamol nebuliserand 33 infants in the control group. There were no significant difference ofclinical trends and mean treatment days between two groups. Conclusion: Sabutamol nebuliser do not have effect on the treatmentof acute bronchiolitis in infants. ĐẶT VẤN ĐỀ * Khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai Viêm tiểu phế quản thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi, nguyên nhân dovirus, trong đó chủ yếu là do virus hợp bào hô hấp (RSV: RespiratorySyncytial virus) gây nên. Diễn biến lâm sàng khá phức tạp, có thể nhanhchóng dẫn đến suy hô hấp nặng do tắc nghẽn đường hô hấp dưới. Hiện nay chưacó thuốc điều trị đặc hiệu mà chủ yếu là chữa triệu chứng. Trên thế giới đã có những nghiên cứu về hiệu quả của thuốc giãn phếquản trong điều trị VTPQ nhưng kết quả không thống nhất. Có nhữngnghiên cứu cho rằng salbutamol không hiệu quả(3;4;5). Ngược lại cũng cónghiên cứu chứng minh được tính an toàn và hiệu quả của thuốc trong điềutrị VTPQ cấp(2). Tuy nhiên vấn đề này ở nước ta chưa có nghiên cứu nào đềcập đến. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu đánh giá hiệuquả điều trị phối hợp của khí dung salbutamol trong viêm tiểu phế quản ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Là các bệnh nhi được chẩn đoán VTPQ điều trị tại khoa nhi bệnh việnBạch Mai từ tháng 7/2004 đến tháng 7/2005. Tiêu chuẩn chẩn đoán Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán của MC Connochi (1983)(8) đó là:Bệnh xảy ra cấp tính với các dấu hiệu viêm long đường hô hấp cộng với khòkhè lần đầu ở trẻ dưới 1 tuổi. Tiêu chuẩn loại trừ Loại ra khỏi nghiên cứu những trường hợp: Trẻ khò khè từ lần thứ 2trở đi hoặc Xquang phổi có tổn thương nhu mô hoặc khò khè do các nguyênnhân khác như hen, dị vật đường thở, trào ngược dạ dày thực quản.v.v... Chẩn đoán mức độ nặng VTPQ khi vào viện chia làm 3 mức độ suy hôhấp theo WHO (1994): - Nhẹ: Không có suy hô hấp SaO2 ≥ 95%. - Trung bình: Có suy hô hấp SaO2: 90 - 94% - Nặng: Có suy hô hấp SaO2 < 90% Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Phương pháp Bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên vào 2 nhóm: - Nhóm 1: Nhóm khí dung salbutamol: M ỗi bệnh nhân được dùng 2lần khí dung salbutamol, li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SALBUTAMOL KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM SALBUTAMOL KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của salbutamol khí dung trên các trẻviêm tiểu phế quản. Phương pháp: Bệnh nhi được chia làm 2 nhóm có khí dungsalbutamol với liều 0,15mg/kg/lần pha với 2 ml natricloride 0,9%, dùng 2lầncách nhau 30phút và nhóm đối chứng. Trước và sau mỗi lần khí dung đánhgiá độ bão hoà oxy, nhịp tim, nhịp thở. So sánh các chỉ số này tại các thờiđiểm trước khí dung (T1) và SAU KHÍ DUNG 15 PHÚT (T2), SAU 30 phút(T3); sau 60 phút (T4). So sánh diễn biến các triệu chứng lâm sàng và sốngày điều trị trung bình giữa 2 nhóm. Kết quả: Từ tháng 7/2004 đến tháng 7/2005 có 80 trẻ dưới 1 tuổi bịVTPQ, trong đó có 53(66,3%) trẻ trai và 27(33,7%) trẻ gái được đưa vàonghiên cứu. Tuổi trung bình là 5,4 2,69 tháng. Có 59 trẻ ở thể nhẹ vàtrung bình và 21 trẻ ở thể nặng. Số trẻ được khí dung là 47 và nhóm chứnglà 33. Không có s ự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ bão hòa oxy, nhịptim và nhịp thở trước và sau khí dung. Không có sự khác biệt có ý nghĩathống kê về diễn biến của các triệu chứng lâm sàng và thời gian nằm việngiữa hai nhóm. Kết luận: Salbutamol khí dung không có tác dụng trong điều trị viêmtiểu phế quản cấp ở trẻ em. ABSTRACT SALBUTAMOL NEBULISER IN THE TREATMENT OFBRONCHIOLITIS IN INFANTS Nguyen Tien Dung, Vu Thi La * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 –Supplement of No 4 - 2007: 17 – 21 Objective: To evaluate effects of sabutamol nebuliser for infants withbronchiolitis. Method: Patients were divided into two groups. Treatment groupwere given salbutamol nebulaser with dose of 0.15mg/kg/time, aded by 2mlsodium 0.9%, 2 times with 30 minute interval and control group. Indicatorsof SaO2, heart rate and respiratory rate were measured before and afternebuliser of salbutamol. This indicators were compared at times beforenebuliser (T1) and after nebuliser 15 minute(T2), 30 minute (T3), 60 minute(T4). Clinical trends and mean treatment days were compared between twogroups. Results: There were 80 infants under 1 year old with bronchiolitis tobe studied during from July 2004 to July 2005. Of those, there were 2.69 months.53(66.3%) male and 27(33.7) female. Mean age were 5.4There were 59 infants with mild and moderate classifications and 21 infantswith severe classification. There were 47 infants using salbutamol nebuliserand 33 infants in the control group. There were no significant difference ofclinical trends and mean treatment days between two groups. Conclusion: Sabutamol nebuliser do not have effect on the treatmentof acute bronchiolitis in infants. ĐẶT VẤN ĐỀ * Khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai Viêm tiểu phế quản thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi, nguyên nhân dovirus, trong đó chủ yếu là do virus hợp bào hô hấp (RSV: RespiratorySyncytial virus) gây nên. Diễn biến lâm sàng khá phức tạp, có thể nhanhchóng dẫn đến suy hô hấp nặng do tắc nghẽn đường hô hấp dưới. Hiện nay chưacó thuốc điều trị đặc hiệu mà chủ yếu là chữa triệu chứng. Trên thế giới đã có những nghiên cứu về hiệu quả của thuốc giãn phếquản trong điều trị VTPQ nhưng kết quả không thống nhất. Có nhữngnghiên cứu cho rằng salbutamol không hiệu quả(3;4;5). Ngược lại cũng cónghiên cứu chứng minh được tính an toàn và hiệu quả của thuốc trong điềutrị VTPQ cấp(2). Tuy nhiên vấn đề này ở nước ta chưa có nghiên cứu nào đềcập đến. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu đánh giá hiệuquả điều trị phối hợp của khí dung salbutamol trong viêm tiểu phế quản ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Là các bệnh nhi được chẩn đoán VTPQ điều trị tại khoa nhi bệnh việnBạch Mai từ tháng 7/2004 đến tháng 7/2005. Tiêu chuẩn chẩn đoán Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán của MC Connochi (1983)(8) đó là:Bệnh xảy ra cấp tính với các dấu hiệu viêm long đường hô hấp cộng với khòkhè lần đầu ở trẻ dưới 1 tuổi. Tiêu chuẩn loại trừ Loại ra khỏi nghiên cứu những trường hợp: Trẻ khò khè từ lần thứ 2trở đi hoặc Xquang phổi có tổn thương nhu mô hoặc khò khè do các nguyênnhân khác như hen, dị vật đường thở, trào ngược dạ dày thực quản.v.v... Chẩn đoán mức độ nặng VTPQ khi vào viện chia làm 3 mức độ suy hôhấp theo WHO (1994): - Nhẹ: Không có suy hô hấp SaO2 ≥ 95%. - Trung bình: Có suy hô hấp SaO2: 90 - 94% - Nặng: Có suy hô hấp SaO2 < 90% Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Phương pháp Bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên vào 2 nhóm: - Nhóm 1: Nhóm khí dung salbutamol: M ỗi bệnh nhân được dùng 2lần khí dung salbutamol, li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 106 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0