SALMONELLA E. COLI. GÂY BỆNH TRÊN HEO CON MỘT BỆNH CẦN QUAN TÂM TRONG MÙA MƯA
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh do E.coli gây cho heo gồm có 3 thể: tiêu chảy, phù thủng và nhiễm trùng máu. Với những triệu chứng tiêu chảy, phù đầu và có triệu chứng thần kinh co giật ở thể nhiễm trùng máu. Có thể xuất hiện 1 triệu chứng hoặc cùng lúc kết hợp 2 hoặc cả 3 triệu chứng. Dịch tễ học: bệnh E. Coli thường xảy ra sau khi cai sữa 1-2 tuần và tuổi heo con mắc bệnh nằm trong khoảng 4 - 12 tuần. Đôi khi bệnh xuất hiện rất sớm, có khi 4 ngày tuổi hoặc rất muộn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SALMONELLA E. COLI. GÂY BỆNH TRÊN HEO CON MỘT BỆNH CẦN QUAN TÂM TRONG MÙA MƯA SALMONELLA E. COLI. GÂY BỆNH TRÊN HEO CON MỘT BỆNH CẦN QUAN TÂM TRONG MÙA MƯABệnh do E.coli gây cho heo gồm có 3 thể: tiêu chảy, phù thủngvà nhiễm trùng máu. Với những triệu chứng tiêu chảy, phù đầuvà có triệu chứng thần kinh co giật ở thể nhiễm trùng máu. Cóthể xuất hiện 1 triệu chứng hoặc cùng lúc kết hợp 2 hoặc cả 3triệu chứng.Dịch tễ học: bệnh E. Coli thường xảy ra sau khi cai sữa 1-2tuần và tuổi heo con mắc bệnh nằm trong khoảng 4 - 12 tuần.Đôi khi bệnh xuất hiện rất sớm, có khi 4 ngày tuổi hoặc rấtmuộn ở heo con. Biện pháp cai sữa sớm heo con cũng là yếu tốcó thể làm gia tăng sự xuất hiện bệnh.Bệnh thường xuất hiện ở những heo con phát triển nhanh, khoẻmạnh và thông thường những lợn con tốt nhất trong đàn mắcbệnh đầu tiên. Diễn biến của bệnh trong vòng 4 - 14 ngày. Tỷ lệmắc bệnh trung bình khoảng 15 % đàn heo con và 30 - 40% số ổheo, tỷ lệ chết nằm trong khoảng 50 - 90%. Sức đề kháng đốivới các bệnh khác nhau phụ thuộc vào đặc tính di truyền củaheo.Đường truyền lây: qua đường tiêu hóa do heo con liếm láp cácchất dơ bẩn, phân heo mẹ, thức ăn rơi vãi, hoặc bú sữa ở vúviêm.Triệu chứng và bệnh tích: thường xảy ra một cách đột ngột vớicác triệu chứng ban đầu là bỏ ăn và rất khát nước, sau đó xuấthiện các triệu chứng: Đối với thể nhiễm trùng máu, dấu hiệuthần kinh đặc trưng của bệnh là lúc đầu không phối hợp đượchoạt động, run rẩy, nằm đạp chân kiểu bơi chèo hoặc chạyquanh, liệt hoặc nằm úp trên 4 chân. Đa số heo con sẽ chết trongvòng 24 giờ sau khi xuất hiện các triệu chứng thần kinh; Nếu kếthợp với thể phù khi kiểm tra kỹ, thấy phù ở mí mắt và xunghuyết kết mạc mắt. Hiện tượng phù tổ chức liên kết lan rộngkhắp mặt và có thể dẫn đến triệu chứng điển hình phù đầu.Ngoài ra còn thấy heo khó thở, táo bón hoặc tiêu chảy trước khixuất hiện triệu chứng thần kinh. Đa số không thấy thân nhiệttăng cao;Triệu chứng tiêu chảy: tiêu chảy trên heo con sơ sinh từ 0 - 4ngày tuổi với các đặc điểm: Phân màu vàng kem, hoặc hơi xanh,với nhiều nước, trong thời gian tiêu chảy heo con vẫn bú, tuynhiên suy nhược rất nhanh, gầy còm, nằm chồng chất lên nhau.Sau 2 - 3 ngày tiêu chảy, một số con chết, số còn lại nếu điều trịtốt sẽ khỏi bệnh. - Tiêu chảy giai đoạn từ 5 ngày đến 3 - 4 tuần: Nguyên nhânphần lớn là do không tiêu thức ăn, thiếu chất sắt hoặc do các yếutố chăm sóc kém tạo điều kiện cho vi trùng phát triển nhanh.Phân có màu trắng hoặc xám trắng, heo con gầy ốm, lông dựnglên, có thể có sốt hoặc không. - Tiêu chảy sau cai sữa: Thường do cho ăn quá nhiều, heo conkhông tiêu hóa hết thức ăn, thức ăn còn thừa trong ruột tạo điềukiện cho vi trùng Salmonella E.coli phát triển và gây bệnh. Phòng bệnh: việc chăm sóc, nuôi dưỡng và việc vệ sinh sáttrùng chuồng trại kỹ lưỡng là yếu tố rất quan trọng để hạn chế tỷlệ bệnh này. Để phòng ngừa cần chú ý những điểm sau: Chuồngtrại phải luôn khô ráo, sạch sẽ. Chuồng đẻ và ô úm heo con phảiđược tiêu độc và sát trùng trước khi đưa heo nái vào đẻ ít nhất 2ngày; Heo con sinh ra phải được bú ngay sữa đầu để hấp thụdưỡng chất và kháng thể; Giữ heo con đủ ấm ngay sau khi sinh,nhất là vào mùa mưa. Cần thường xuyên theo dõi nhiệt độ trongchuồng và nguồn nhiệt sưởi ấm; Cho heo con tập ăn sớm (7-10ngày) sau khi sinh để giúp ruột non sớm tạo ra những enzyme cólợi cho quá trình tiêu hoá sau này, hạn chế đáng kể tỷ lệ tiêuchảy ở những ngày sau khi cai sữa; Đối với heo cai sữa (tách mẹ)những ngày đầu nên giảm lượng thức ăn còn khoảng 200gam/con/ngày; sau một tuần tăng dần lượng thức ăn cho phù hợp; Vào 40-45 ngày tuổi là thời điểm heo dễ bị nhiệm bệnh nhất. Vìvậy giai đoạn này cần chú ý giảm lượng thức ăn; Sát trùngchuồng trại thường xuyên và định kỳ, hạn chế mầm bệnh lâylan. Vệ sinh chuồng trại tốt để giảm bớt số lượng E.coli gâybệnh ở môi trường. Khi tiêu chảy, 1 ml phân thải ra môi trườngcó chứa hàng tỷ vi khuẩn E.Coli, vì thế việc sử dụng các hoáchất sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi là rất cần thiết, cóthể 3 ngày phải sát trùng chuồng trại một lần; Tập cho heo ănsớm để quen dần và nâng cao khả năng tiêu hóa thức ăn. Hạnchế mức ăn về năng lượng và prôtêin. Cho ăn thêm premixkháng sinh để ngăn chặn E.coli gây bệnh phát triển ở ruột non.Hạn chế các tác nhân bất lợi của môi trường. Hiện nay đangnghiên cứu chọn lọc các dòng nái có sức đề kháng cao vớiE.coli; Tiêm phòng vaccin E.coli cho heo nái 2 lần vào lúc 4tuần và 2 tuần trước khi sanh, kháng thể thụ động truyền qua sữasẽ bảo hộ heo con phòng bệnh trong thời gian bú mẹ. Trị bệnh: nguyên tắc điều trị: dùng kháng sinh chống E.colivà các vi khuẩn kế phát. Giảm lượng thức ăn tinh. Vi khuẩn E.Coli rất nhanh chóng kháng với các loại thuốckháng sinh, vì thế khi sử dụng kháng sinh nên trộn với thức ănvà phải cân nhắc, nếu không sẽ không đạt hiệu quả tốt. Nếu sửdụng liều cao kéo dài sẽ dẫn đến mất cân bằng hệ vi sinh đườngruột, heo sẽ tiêu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SALMONELLA E. COLI. GÂY BỆNH TRÊN HEO CON MỘT BỆNH CẦN QUAN TÂM TRONG MÙA MƯA SALMONELLA E. COLI. GÂY BỆNH TRÊN HEO CON MỘT BỆNH CẦN QUAN TÂM TRONG MÙA MƯABệnh do E.coli gây cho heo gồm có 3 thể: tiêu chảy, phù thủngvà nhiễm trùng máu. Với những triệu chứng tiêu chảy, phù đầuvà có triệu chứng thần kinh co giật ở thể nhiễm trùng máu. Cóthể xuất hiện 1 triệu chứng hoặc cùng lúc kết hợp 2 hoặc cả 3triệu chứng.Dịch tễ học: bệnh E. Coli thường xảy ra sau khi cai sữa 1-2tuần và tuổi heo con mắc bệnh nằm trong khoảng 4 - 12 tuần.Đôi khi bệnh xuất hiện rất sớm, có khi 4 ngày tuổi hoặc rấtmuộn ở heo con. Biện pháp cai sữa sớm heo con cũng là yếu tốcó thể làm gia tăng sự xuất hiện bệnh.Bệnh thường xuất hiện ở những heo con phát triển nhanh, khoẻmạnh và thông thường những lợn con tốt nhất trong đàn mắcbệnh đầu tiên. Diễn biến của bệnh trong vòng 4 - 14 ngày. Tỷ lệmắc bệnh trung bình khoảng 15 % đàn heo con và 30 - 40% số ổheo, tỷ lệ chết nằm trong khoảng 50 - 90%. Sức đề kháng đốivới các bệnh khác nhau phụ thuộc vào đặc tính di truyền củaheo.Đường truyền lây: qua đường tiêu hóa do heo con liếm láp cácchất dơ bẩn, phân heo mẹ, thức ăn rơi vãi, hoặc bú sữa ở vúviêm.Triệu chứng và bệnh tích: thường xảy ra một cách đột ngột vớicác triệu chứng ban đầu là bỏ ăn và rất khát nước, sau đó xuấthiện các triệu chứng: Đối với thể nhiễm trùng máu, dấu hiệuthần kinh đặc trưng của bệnh là lúc đầu không phối hợp đượchoạt động, run rẩy, nằm đạp chân kiểu bơi chèo hoặc chạyquanh, liệt hoặc nằm úp trên 4 chân. Đa số heo con sẽ chết trongvòng 24 giờ sau khi xuất hiện các triệu chứng thần kinh; Nếu kếthợp với thể phù khi kiểm tra kỹ, thấy phù ở mí mắt và xunghuyết kết mạc mắt. Hiện tượng phù tổ chức liên kết lan rộngkhắp mặt và có thể dẫn đến triệu chứng điển hình phù đầu.Ngoài ra còn thấy heo khó thở, táo bón hoặc tiêu chảy trước khixuất hiện triệu chứng thần kinh. Đa số không thấy thân nhiệttăng cao;Triệu chứng tiêu chảy: tiêu chảy trên heo con sơ sinh từ 0 - 4ngày tuổi với các đặc điểm: Phân màu vàng kem, hoặc hơi xanh,với nhiều nước, trong thời gian tiêu chảy heo con vẫn bú, tuynhiên suy nhược rất nhanh, gầy còm, nằm chồng chất lên nhau.Sau 2 - 3 ngày tiêu chảy, một số con chết, số còn lại nếu điều trịtốt sẽ khỏi bệnh. - Tiêu chảy giai đoạn từ 5 ngày đến 3 - 4 tuần: Nguyên nhânphần lớn là do không tiêu thức ăn, thiếu chất sắt hoặc do các yếutố chăm sóc kém tạo điều kiện cho vi trùng phát triển nhanh.Phân có màu trắng hoặc xám trắng, heo con gầy ốm, lông dựnglên, có thể có sốt hoặc không. - Tiêu chảy sau cai sữa: Thường do cho ăn quá nhiều, heo conkhông tiêu hóa hết thức ăn, thức ăn còn thừa trong ruột tạo điềukiện cho vi trùng Salmonella E.coli phát triển và gây bệnh. Phòng bệnh: việc chăm sóc, nuôi dưỡng và việc vệ sinh sáttrùng chuồng trại kỹ lưỡng là yếu tố rất quan trọng để hạn chế tỷlệ bệnh này. Để phòng ngừa cần chú ý những điểm sau: Chuồngtrại phải luôn khô ráo, sạch sẽ. Chuồng đẻ và ô úm heo con phảiđược tiêu độc và sát trùng trước khi đưa heo nái vào đẻ ít nhất 2ngày; Heo con sinh ra phải được bú ngay sữa đầu để hấp thụdưỡng chất và kháng thể; Giữ heo con đủ ấm ngay sau khi sinh,nhất là vào mùa mưa. Cần thường xuyên theo dõi nhiệt độ trongchuồng và nguồn nhiệt sưởi ấm; Cho heo con tập ăn sớm (7-10ngày) sau khi sinh để giúp ruột non sớm tạo ra những enzyme cólợi cho quá trình tiêu hoá sau này, hạn chế đáng kể tỷ lệ tiêuchảy ở những ngày sau khi cai sữa; Đối với heo cai sữa (tách mẹ)những ngày đầu nên giảm lượng thức ăn còn khoảng 200gam/con/ngày; sau một tuần tăng dần lượng thức ăn cho phù hợp; Vào 40-45 ngày tuổi là thời điểm heo dễ bị nhiệm bệnh nhất. Vìvậy giai đoạn này cần chú ý giảm lượng thức ăn; Sát trùngchuồng trại thường xuyên và định kỳ, hạn chế mầm bệnh lâylan. Vệ sinh chuồng trại tốt để giảm bớt số lượng E.coli gâybệnh ở môi trường. Khi tiêu chảy, 1 ml phân thải ra môi trườngcó chứa hàng tỷ vi khuẩn E.Coli, vì thế việc sử dụng các hoáchất sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi là rất cần thiết, cóthể 3 ngày phải sát trùng chuồng trại một lần; Tập cho heo ănsớm để quen dần và nâng cao khả năng tiêu hóa thức ăn. Hạnchế mức ăn về năng lượng và prôtêin. Cho ăn thêm premixkháng sinh để ngăn chặn E.coli gây bệnh phát triển ở ruột non.Hạn chế các tác nhân bất lợi của môi trường. Hiện nay đangnghiên cứu chọn lọc các dòng nái có sức đề kháng cao vớiE.coli; Tiêm phòng vaccin E.coli cho heo nái 2 lần vào lúc 4tuần và 2 tuần trước khi sanh, kháng thể thụ động truyền qua sữasẽ bảo hộ heo con phòng bệnh trong thời gian bú mẹ. Trị bệnh: nguyên tắc điều trị: dùng kháng sinh chống E.colivà các vi khuẩn kế phát. Giảm lượng thức ăn tinh. Vi khuẩn E.Coli rất nhanh chóng kháng với các loại thuốckháng sinh, vì thế khi sử dụng kháng sinh nên trộn với thức ănvà phải cân nhắc, nếu không sẽ không đạt hiệu quả tốt. Nếu sửdụng liều cao kéo dài sẽ dẫn đến mất cân bằng hệ vi sinh đườngruột, heo sẽ tiêu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cây trồng kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôi chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
2 trang 35 0 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 28 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 27 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0