![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SẠN THẬN (1)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng tạo sạn (hay sỏi) trong đường tiểu đã được biết từ hàng ngàn năm trước, nhưng trong những thập niên gần đây tiền trình tạo sạn cũng như con số người bị bệnh thay đổi theo những đường hướng tương đối.. khác lạ. Trước đây, sạn thường chỉ được tạo ra trong bọng đái (bàng quang), nhưng ngày nay đa số sạn lại ở tại thận. Con số bệnh nhân cũng gia tăng quá mức: Ước lượng có đến 10 % người phái Nam tại Hoa Kỳ bị sạn thận..ít nhất là một lần trong đời! và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SẠN THẬN (1) SẠN THẬN (1) Hiện tượng tạo sạn (hay sỏi) trong đường tiểu đã được biết từ hàngngàn năm trước, nhưng trong những thập niên gần đây tiền trình tạo sạncũng như con số người bị bệnh thay đổi theo những đường hướng tươngđối.. khác lạ. Trước đây, sạn thường chỉ được tạo ra trong bọng đái (bàng quang),nhưng ngày nay đa số sạn lại ở tại thận. Con số bệnh nhân cũng gia tăng quámức: Ước lượng có đến 10 % người phái Nam tại Hoa Kỳ bị sạn thận..ítnhất là một lần trong đời! và tỷ lệ sạn thận trong dân số Mỹ lên đến từ 0.1đến 6 %. Mỗi năm, tại Hoa Kỳ, cứ 1000 người thì có 1 người nhập viện đểchữa Sạn thận. Tỷ số mắc bệnh tăng theo chiếu hướng của những loại bệnhđược gọi là do ở lối sống, ăn uống kiểu Tây phương như bệnh tim-mạch,huyết áp cao, tiểu đường.. Người da trắng ở lứa tuổi từ 30 đến 50 có tỷ lệmắc bệnh cao nhất. Trẻ em và Người da đen ít khi bị Sạn thận. Theo định nghĩa Y-học, Sạn hay Sỏi trong đường tiểu (Urinarycalculi) là những khối cứng có dạng như sỏi được tạo thành tại bất kỳ nơinào trong đường tiểu và có thể gây ra đau, chảy máu, ngăn cản luồng nướctiểu hay gây ra nhiễm trùng. Tùy thuộc vào vị trí nơi sạn được tạo ra, để gọilà Sạn thận hoặc Sạn bàng quang. Tiến trình tạo ra sạn được đặt tên làUrolithiasis (Renal lithiasis = Nephrolithiasis). Sạn có thể được tạo ra do ở nước tiểu trở thành quá bão hòa với cácloại muối có khả năng đóng tụ lại hay do ở nước tiểu thiếu các chất ức chếsự tạo sạn. Tại Hoa Kỳ, khoảng 80 % tổng số sạn có Calcium trong thành phần.Số còn lại là những khoáng chất khác, kể cả uric acid(5-8%), cystine vàstruvite (10-15%). Sạn struvite, là một hỗn hợp Magnesium, Ammonium vàPhosphate, còn được gọi là Sạn nhiễm trùng, vì chúng chỉ được tạo ra trongnhững môi trường nước tiểu đã bị nhiễm trùng. Kích thước của Sạn thay đổi: từ quá nhỏ để có thể nhìn được bằng mắtthường đến to cỡ đường kính từ 2, 5 cm trở lên. Sạn to được gọi là Staghorncalculus=Sỏi, có thể bít kín cả ống dẫn nước tiểu. TRIỆU CHỨNG: Sạn, nhất là sạn nhỏ, có thể không gây những triệu chứng gì. Sạ ntrong bàng quang có thể gây đau nơi bụng dưới. Sạn gây trở ngại nơi ốngdẫn nước tiểu vào thận có gây đau nơi lưng hay đau bụng dữ dội. Cơn đaudo sạn thận có những đặc tính: đau dữ dộI, không liên tục, đứt đoạn, thườngnơi hông và lan dần qua bụng dưới, thường nơi khu vực bộ sinh-dục và đùiphía trong. Có thể có thêm những triệu chứng khác như buồn nôn, ói mửa,căng cứng bụng dưới, ớn lạnh, sốt nóng và có máu trong nước tiểu. Bệnhnhân có thể mắc tiểu nhiều lần, nhất là khi sạn qua đường ống dẫn tiểu. Sạn có thể gây ra nhiễm trùng trong đường tiểu. Khi Sạn ngăn chặnluồng nước tiểu, vi khuẩn bị giữ lại nước tiểu bị đọng lại trước nơi bị nghẽn,đưa đến nhiễm trùng. Nếu sạn chặn đường tiểu lâu ngày, nước tiểu bị giữtrong những ống nhỏ trong thận gây ra áp suất tạo căng thẳng nơi thận(hydronephrosis) và có thể gây hư hại thận. ĐỊNH BỆNH: Sạn không tạo ra những triệu chứng, có thể được tìm ra một cách bấtngờ khi đi thử nước tiểu trong những lần kiểm soát sức khoẻ định kỳ. Sạngây ra đau, thường được định bệnh dựa trên những triệu chứng đau nhứcvùng thận, cùng với sự căng cứng phía sau lưng, hông hoặc đau khu vực bộsinh dục mà không có nguyên do rõ rệt. Xét nghiệm nước tiểu qua kính hiểnvi có thể tìm ra máu hay mủ hoặc những tinh thể nhỏ của sạn. Thông thườngthì không cần đến các thử nghiệm bổ túc, ngoại trừ khi các cơn đau kéo dàinhiều giờ hay khi việc định bệnh chưa thật sự rõ rệt. Các xét nghiệm bổ túc thường là: lấy mẫu nước tiểu trong 24 giờ; mẫumáu để tìm nồng độ Calcium, Cystine, Uric acid.. và các chất tạo sạn khác.. Chụp Quang tuyến X vùng bụng có thể giúp tìm Sạn Calcium và sạnStruvite. Một vài kỹ thuật xét nghiệm khác cũng có thể được dùng đến, nếucần: Trong Urography, một chất phản quang (radiopaque), nhìn thấy đượcqua tia X, được chích vào tĩnh mạch và di chuyển về thận, tại đây sẽ làmhiện rõ các sạn uric acid, nhìn qua tia X. Việc phân loại các Sạn rất quan trọng cho việc chữa trị thích ứng. Khithẩm định một cách thận trọng một số tiêu chuẩn ( cách thức ăn uống, yếu tốbiến dưỡng, bệnh tật, các thông số kỹ thuật của nuớc tiểu, máu..), BS sẽ cóthể xác định được loại Sạn. (Xem Bảng phân loại Sạn) Các điều kiện thích hợp cho sự tạo sạn có thể được chia thành hainhóm : Các yếu tố làm tăng nồng độ của các tinh thể sạn: như sự giảm thểtích của nước tiểu, hoặc gia tăng vận tốc bài tiết những cấu tử của sạn.. Các yêu tố gây tạo sạn trong những điều kiện bình thường của nướctiểu như sự ứ đọng nước tiểu, thay đổi pH, vật lạ trong nước tiểu, sự giảmcác yếu tố giúp hòa tan các cấu tử của sạn trong nước tiểu. ĐIỀU TRỊ và PHÒNG NGỪA tạo thêm SẠN Những hạt sạn nhỏ, không gây ra triệu chứng, trở ngại hay nhiễmtrùng thường kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SẠN THẬN (1) SẠN THẬN (1) Hiện tượng tạo sạn (hay sỏi) trong đường tiểu đã được biết từ hàngngàn năm trước, nhưng trong những thập niên gần đây tiền trình tạo sạncũng như con số người bị bệnh thay đổi theo những đường hướng tươngđối.. khác lạ. Trước đây, sạn thường chỉ được tạo ra trong bọng đái (bàng quang),nhưng ngày nay đa số sạn lại ở tại thận. Con số bệnh nhân cũng gia tăng quámức: Ước lượng có đến 10 % người phái Nam tại Hoa Kỳ bị sạn thận..ítnhất là một lần trong đời! và tỷ lệ sạn thận trong dân số Mỹ lên đến từ 0.1đến 6 %. Mỗi năm, tại Hoa Kỳ, cứ 1000 người thì có 1 người nhập viện đểchữa Sạn thận. Tỷ số mắc bệnh tăng theo chiếu hướng của những loại bệnhđược gọi là do ở lối sống, ăn uống kiểu Tây phương như bệnh tim-mạch,huyết áp cao, tiểu đường.. Người da trắng ở lứa tuổi từ 30 đến 50 có tỷ lệmắc bệnh cao nhất. Trẻ em và Người da đen ít khi bị Sạn thận. Theo định nghĩa Y-học, Sạn hay Sỏi trong đường tiểu (Urinarycalculi) là những khối cứng có dạng như sỏi được tạo thành tại bất kỳ nơinào trong đường tiểu và có thể gây ra đau, chảy máu, ngăn cản luồng nướctiểu hay gây ra nhiễm trùng. Tùy thuộc vào vị trí nơi sạn được tạo ra, để gọilà Sạn thận hoặc Sạn bàng quang. Tiến trình tạo ra sạn được đặt tên làUrolithiasis (Renal lithiasis = Nephrolithiasis). Sạn có thể được tạo ra do ở nước tiểu trở thành quá bão hòa với cácloại muối có khả năng đóng tụ lại hay do ở nước tiểu thiếu các chất ức chếsự tạo sạn. Tại Hoa Kỳ, khoảng 80 % tổng số sạn có Calcium trong thành phần.Số còn lại là những khoáng chất khác, kể cả uric acid(5-8%), cystine vàstruvite (10-15%). Sạn struvite, là một hỗn hợp Magnesium, Ammonium vàPhosphate, còn được gọi là Sạn nhiễm trùng, vì chúng chỉ được tạo ra trongnhững môi trường nước tiểu đã bị nhiễm trùng. Kích thước của Sạn thay đổi: từ quá nhỏ để có thể nhìn được bằng mắtthường đến to cỡ đường kính từ 2, 5 cm trở lên. Sạn to được gọi là Staghorncalculus=Sỏi, có thể bít kín cả ống dẫn nước tiểu. TRIỆU CHỨNG: Sạn, nhất là sạn nhỏ, có thể không gây những triệu chứng gì. Sạ ntrong bàng quang có thể gây đau nơi bụng dưới. Sạn gây trở ngại nơi ốngdẫn nước tiểu vào thận có gây đau nơi lưng hay đau bụng dữ dội. Cơn đaudo sạn thận có những đặc tính: đau dữ dộI, không liên tục, đứt đoạn, thườngnơi hông và lan dần qua bụng dưới, thường nơi khu vực bộ sinh-dục và đùiphía trong. Có thể có thêm những triệu chứng khác như buồn nôn, ói mửa,căng cứng bụng dưới, ớn lạnh, sốt nóng và có máu trong nước tiểu. Bệnhnhân có thể mắc tiểu nhiều lần, nhất là khi sạn qua đường ống dẫn tiểu. Sạn có thể gây ra nhiễm trùng trong đường tiểu. Khi Sạn ngăn chặnluồng nước tiểu, vi khuẩn bị giữ lại nước tiểu bị đọng lại trước nơi bị nghẽn,đưa đến nhiễm trùng. Nếu sạn chặn đường tiểu lâu ngày, nước tiểu bị giữtrong những ống nhỏ trong thận gây ra áp suất tạo căng thẳng nơi thận(hydronephrosis) và có thể gây hư hại thận. ĐỊNH BỆNH: Sạn không tạo ra những triệu chứng, có thể được tìm ra một cách bấtngờ khi đi thử nước tiểu trong những lần kiểm soát sức khoẻ định kỳ. Sạngây ra đau, thường được định bệnh dựa trên những triệu chứng đau nhứcvùng thận, cùng với sự căng cứng phía sau lưng, hông hoặc đau khu vực bộsinh dục mà không có nguyên do rõ rệt. Xét nghiệm nước tiểu qua kính hiểnvi có thể tìm ra máu hay mủ hoặc những tinh thể nhỏ của sạn. Thông thườngthì không cần đến các thử nghiệm bổ túc, ngoại trừ khi các cơn đau kéo dàinhiều giờ hay khi việc định bệnh chưa thật sự rõ rệt. Các xét nghiệm bổ túc thường là: lấy mẫu nước tiểu trong 24 giờ; mẫumáu để tìm nồng độ Calcium, Cystine, Uric acid.. và các chất tạo sạn khác.. Chụp Quang tuyến X vùng bụng có thể giúp tìm Sạn Calcium và sạnStruvite. Một vài kỹ thuật xét nghiệm khác cũng có thể được dùng đến, nếucần: Trong Urography, một chất phản quang (radiopaque), nhìn thấy đượcqua tia X, được chích vào tĩnh mạch và di chuyển về thận, tại đây sẽ làmhiện rõ các sạn uric acid, nhìn qua tia X. Việc phân loại các Sạn rất quan trọng cho việc chữa trị thích ứng. Khithẩm định một cách thận trọng một số tiêu chuẩn ( cách thức ăn uống, yếu tốbiến dưỡng, bệnh tật, các thông số kỹ thuật của nuớc tiểu, máu..), BS sẽ cóthể xác định được loại Sạn. (Xem Bảng phân loại Sạn) Các điều kiện thích hợp cho sự tạo sạn có thể được chia thành hainhóm : Các yếu tố làm tăng nồng độ của các tinh thể sạn: như sự giảm thểtích của nước tiểu, hoặc gia tăng vận tốc bài tiết những cấu tử của sạn.. Các yêu tố gây tạo sạn trong những điều kiện bình thường của nướctiểu như sự ứ đọng nước tiểu, thay đổi pH, vật lạ trong nước tiểu, sự giảmcác yếu tố giúp hòa tan các cấu tử của sạn trong nước tiểu. ĐIỀU TRỊ và PHÒNG NGỪA tạo thêm SẠN Những hạt sạn nhỏ, không gây ra triệu chứng, trở ngại hay nhiễmtrùng thường kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0