Danh mục

Sản xuất phân ủ hữu cơ từ phụ phẩm nông nghiệp sẵn có tại Sơn La

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.90 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm thu thập các thông tin liên quan đến tình hình sử dụng các loại phế thải từ sản xuất nông nghiệp tại Sơn La bao gồm lõi ngô, vỏ cà phê, rơm rạ và thực nghiệm xử lý các loại phế thải nói trên làm phân ủ hữu cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất phân ủ hữu cơ từ phụ phẩm nông nghiệp sẵn có tại Sơn LaKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆSẢN XUẤT PHÂN Ủ HỮU CƠ TỪ PHỤ PHẨMNÔNG NGHIỆP SẴN CÓ TẠI SƠN LA Đặng Văn Công1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm thu thập các thông tin liên quan đến tình hình sử dụng các loại phế thải từ sản xuất nông nghiệp tại Sơn La bao gồm lõi ngô, vỏ cà phê, rơm rạ và thực nghiệm xử lý các loại phế thải nói trên làm phân ủ hữu cơ. Kết quả khảo sát cho thấy mỗi năm tại Sơn La có khoảng 136,88 nghìn tấn phế thải rơm rạ (trong đó: 55,56% làm thức ăn cho trâu bò, 33,33% không sử dụng và 11,11% ủ làm phân bón); 130,92 nghìn tấn phế thải lõi ngô (trong đó: 86,67% làm chất đốt lò sấy, 10% làm chất đốt thay cho củi, gas và 3,33% làm nguyên liệu trồng nấm) và 72,5 nghìn tấn phế thải vỏ cà phê (trong đó: 33,33% ủ làm phân bón cho cây trồng, 26,67% bón trực tiếp cho cây trồng và 40% để phân hủy tự nhiên). Kết quả thí nghiệm cho thấy sản phẩm phân ủ từ nguyên liệu vỏ cà phê có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn nguyên liệu lõi ngô và rơm rạ: tỷ lệ N tổng số là 0,98%, tỷ lệ N hữu hiệu là 0,72%; tỷ lệ K2O tổng số là 1,58%, tỷ lệ K2O hữu hiệu là 1,53% và tỷ lệ P2O5 tổng số là 4,11%, tỷ lệ P2O5 hữu hiệu là 3,25%, hàm lượng hữu cơ tổng số là 47,36%, tỷ lệ C/N là 20,55. Từ khóa: Lõi ngô, phế thải nông nghiệp, vỏ cà phê, rơm rạ. 1. Đặt vấn đề thải nông nghiệp khác nhau, làm cơ sở đề xuất kỹ thuật Tính đến năm 2015, tỉnh Sơn La có diện tích trồng sử dụng phân ủ cho các loại cây trồng.cà phê gần 11.000 ha, hàng năm thải ra hơn 72.000 tấn 2.2. Nội dung nghiên cứuvỏ cà phê chưa qua xử lý gây ô nhiễm nghiêm trọng - Khảo sát thực trạng và tiềm năng các loại phụđối với môi trường sống của người dân. Bên cạnh cà phẩm nông nghiệp: lõi ngô, vỏ cà phê, rơm rạ tại Sơnphê, cây ngô cũng được xem là cây trồng chính mang La;lại thu nhập cho người dân tại Sơn La, với diện tích - Thí nghiệm ủ phân hữu cơ từ lõi ngô, vỏ cà phê vàtrồng ngô lớn nhất khu vực Tây Bắc đạt 162,8 nghìn ha,hàng năm thải ra gần 130,92 nghìn tấn lõi ngô (chưa rơm rạ; phân tích hàm lượng các chất dinh dưỡng cókể 1 lượng lớn thân lá cây ngô bỏ lại trên nương). Diện trong sản phẩm phân ủ.tích trồng lúa cả năm của tỉnh Sơn La đạt 56,7 nghìn 2.3. Phương pháp nghiên cứuha, sản lượng lúa đạt 182,5 nghìn tấn [3]. Theo ước - Phương pháp khảo sát: Thu thập các báo cáo tổngtính của Gadde & cs. (2007) thì tỷ lệ rơm rạ so với sản kết hàng năm, số liệu thống kê về tình hình sản xuấtlượng lúa là 75% [4], mỗi năm tại Sơn La sẽ có khoảng ngô, cà phê, lúa; phỏng vấn 90 hộ dân, 30 cơ sở thu136,88 nghìn tấn rơm rạ thải ra sau thu hoạch. Như mua, sơ chế ngô và 30 cơ sở chế biến cà phê tại TP. Sơnvậy lõi ngô, rơm rạ và vỏ cà phê là nguồn phế thải nông La, huyện Mai Sơn, huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La).nghiệp rất dồi dào tại Sơn La. Việc điều tra thu thập - Phương pháp ủ phân hữu cơ từ phế thải vỏ cà phê,thông tin về thực trạng sử dụng; nghiên cứu biện pháp lõi ngô và rơm rạ:xử lý, ủ phân hữu cơ từ các loại phế thải sẽ góp phầnhạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương. + Công thức thí nghiệm: Công thức 1: Rơm rạ; công thức 2: Vỏ cà phê; công thức 3: Lõi ngô nghiền. 2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu Mỗi công thức sử dụng khối lượng nguyên liệu là 1000 2.1. Mục tiêu kg. Các loại phụ liệu đi kèm bao gồm: Phân lân nung Đánh giá được tiềm năng và thực trạng sử dụng các chảy 50kg, đạm ure 10kg, phân chuồng (phân lợn)loại phế thải nông nghiệp; xác định được hàm lượng 200kg, vôi bột 15 kg, rỉ đường 2 lít, chế phẩm EM 2 lít.dinh dưỡng có trong sản phẩm phân ủ từ các loại phế + Quy trình kỹ thuật áp dụng: Quy trình hoàn1 Trường Đại học Tây Bắc Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017 73thiện chế biến vỏ cà phê thành phân hữu cơ sinh học Thời vụ trồng lúa tại Sơn La có hai vụ chính: Vụ 1của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đăk Lăk. từ tháng 3 – 6, vụ 2 từ tháng 7 – 11. Sau khi thu hoạch, - Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian ủ; pH của phân ủ; hàm khoảng 55,56% rơm rạ được sử dụng làm thức ăn cholượng đạm tổng số, đạm hữu hiệu, lân tổng số, lân hữu trâu bò, 33,33% không sử dụng và chỉ có 11,11% ngườihiệu, kali ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: