Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới tổ chức hoạt động thực tế nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường CĐSP Lạng Sơn

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 833.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của sáng kiến "Đổi mới tổ chức hoạt động thực tế nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường CĐSP Lạng Sơn" là đề xuất và áp dụng một số giải pháp tổ chức hoạt động thực tế nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường CĐSP Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới tổ chức hoạt động thực tế nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường CĐSP Lạng Sơn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾNĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN Lĩnh vực sáng kiến: Quản lý giáo dục Tác giả: NGUYỄN THẾ DƯƠNG Trình độ chuyên môn: ThS. Toán học Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Nơi công tác: Trường CĐSP Lạng Sơn Điện thoại liên hệ: 0913298522 Địa chỉ thư điện tử: duongnt.c10@moet.edu.vn Lạng Sơn, năm 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP NGÀNH Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) đóng góp Ngày Nơi công tác Trình độ vào việc tạo ra Họ và TT tháng (hoặc nơi Chức danh chuyên sáng kiến (ghi rõ tên năm sinh thường trú) môn đối với từng đồng tác giả, nếu có) Nguyễn Trường Giảng viên Thạc sỹ 1 Thế 07/7/1966 CĐSP Lạng chính, Phó 100% Toán học Dương Sơn hiệu trưởng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Đổi mới tổ chức hoạt động thực tếnghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường CĐSP Lạng Sơn - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ năm học 2022-2023. - Mô tả bản chất của sáng kiến: Hoạt động thực tế nghề nghiệp là một trong những hình thức đào tạo có vai tròtrong việc đào tạo nguồn nhân lực. Hoạt động thực tế nghề nghiệp giúp người học làhọc sinh, sinh viên (gọi chung là sinh viên) có cơ hội được tìm hiểu, thâm nhập, trảinghiệm hoạt động nghề nghiệp trong môi trường làm việc cụ thể, được áp dụng cáckiến thức đã học vào thực tế công việc, được trao đổi, thảo luận với doanh nghiệp; cócơ hội chứng tỏ bản thân với đơn vị sử dụng lao động và có cơ hội tìm được việc làmngay khi kết thúc đợt thực tập. Bên cạnh đó, sinh viên được phát triển các xu hướngnghề nghiệp của bản thân, định hướng cho bản thân những phẩm chất và năng lực cầnthiết để thích ứng ngày càng cao với yêu cầu đòi hỏi của nghề nghiệp; đặc biệt là tácphong công nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhận thức được điều đó, trong những năm qua, Trường Cao đẳng Sư phạm(CĐSP) Lạng Sơn đã chú trọng đến việc tổ chức hoạt động thực tập nghề nghiệp; tư vấnhướng nghiệp, khởi nghiệp, hợp tác quốc tế. Tuy nhiên do các yếu tố khách quan nhưdịch bệnh Covid-19 cũng như việc tổ chức các hoạt động chưa đồng bộ. Một số nộidung như hoạt động kiến tập, thực tập tại nước ngoài, thực tế tại doanh nghiệp, tổ chứctập huấn về kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp của sinh viên chưa thực hiện được hoặc thựchiện được nhưng còn ít, chưa thường xuyên. Vì vậy, tác giả đề xuất sáng kiến với cácgiải pháp sau: (1) Tăng cường tổ chức các hoạt động thực tế cho giảng viên cơ hữu củatừng ngành nghề đào tạo; (2) Tổ chức đa dạng các hoạt động tham quan trải nghiệm,diễn đàn, hội thảo, tư vấn hướng nghiệp về hoạt động nghề nghiệp cho sinh viên; (3)Tiếp tục đổi mới hoạt động thực tập của học sinh, sinh viên các ngành giáo dục nghềnghiệp; (4) Phát triển mô hình gắn kết với doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở đào tạo nướcngoài trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học; (5) Bồi dưỡng kiến thức và kỹnăng về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho giảng viên và sinh viên. Các giải pháp bước đầu đã được triển khai áp dụng và mang lại hiệu quả thiếtthực, từng bước cập nhật với thực tiễn nghề nghiệp; đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngàycàng cao của hoạt động đào tạo. - Khả năng áp dụng: Các giải pháp của sáng kiến được triển khai áp dụng đồngbộ từ năm học 2022-2023 đối với các ngành giáo dục nghề nghiệp ở Trường CĐSPLạng Sơn đã đem lại hiệu quả thiết thực. Các giải pháp cụ thể như sau: (1) Tăng cườngtổ chức các hoạt động thực tế cho giảng viên cơ hữu của từng ngành nghề đào tạo; (2)Tổ chức đa dạng các hoạt động tham quan trải nghiệm, diễn đàn, hội thảo, tư vấnhướng nghiệp về hoạt động nghề nghiệp cho sinh viên; (3) Tiếp tục đổi mới hoạt độngthực tập của sinh viên các ngành giáo dục nghề nghiệp; (4) Phát triển mô hình gắn kếtvới doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở đào tạo nước ngoài trong hoạt động đào tạo vànghiên cứu khoa học; (5) Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về khởi nghiệp đổi mới sángtạo cho giảng viên và sinh viên. Trong năm học 2022-2023, Nhà trường được thực hiện Chương trình mục tiêuquốc gia theo Thông tư số 17/2022/TT-BLĐTBXH ngày 06/9/2022 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về việc Hướng dẫn thực hiện một số nội dung về giáo dụcnghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động tại các tiểu dự án và nội dungthành phần thuộc 03 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025; Quyết địnhsố 1241/QĐ-UBND ngày 26/7/2022 của Chủ tịch UNND tỉnh Lạng Sơn về việc công bốcông khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 thực hiện các Chương trình Mục tiêuquốc gia trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Bên cạnh đó, trên cơ sở những mô hình đã gắn kếttừ trước, vì vậy các giải pháp được triển khai thực hiện tương đối đồng bộ, đa dạng; huyđộng được sự tham gia của nhiều cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động. Các giải pháp đã được thực hiện đảm bảo đúng quy trình từ xây dựng kế hoạch,chỉ đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: