Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 24-36 tháng tại trường mầm non
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 209.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 24-36 tháng tại trường mầm non" nhằm giúp trẻ tự tin và phát triển khả năng của bảo thân; tạo tâm thế vui vẻ thoải mái cho trẻ khi đến lớp; trẻ cảm nhận được sự yêu thương quan tâm chăm sóc của cô giáo giành cho mình như mẹ hiền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 24-36 tháng tại trường mầm non 1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. Bác Hồ đã nói “ trẻ em là tương lai của đất nước ”. Một đứa trẻ hạnh phúctạo nên một gia đình hạnh phúc, một xã hội hạnh phúc, một đất nước hạnh phúc. Trường học hạnh phúc là nơi mà cả thầy cô, phụ huynh và học sinh đềucảm thấy hạnh phúc. Đó là nơi mà các thầy cô tìm được niềm đam mê, nhiệthuyết giảng dạy của mình. Họ tích cực đưa ra các phương pháp dạy học chủđộng, sáng tạo, luôn hỗ trợ, giúp đỡ học trò của mình trong quá trình học tập,thiết lập được mối quan hệ thân thiết, gắn bó và chia sẻ với học sinh. Vậy với trẻ hạnh phúc là gì? - Là nơi trẻ vui vẻ, tự tin, năng động, hứng thú mỗi khi đến lớp. - Là nơi trẻ được là “trung tâm”, trẻ được yêu thương, hạnh phúc: - Trẻ có tâm lý tích cực, dễ dàng tiếp thu kiến thức; hợp tác với cô giáo vàcác bạn - Trẻ hoà đồng, yêu thương bạn bè giúp giảm các xung đột và rủi ro - Trẻ tự do sáng tạo, bộc lộ suy nghĩ, tính cách của bản thân. Hạnh phúc là khi được làm điều mình yêu thích, là có thể thỏa sức sángtạo và thực hiện đam mê của mình. Hạnh phúc là trạng thái cảm xúc hân hoan,thỏa mãn nhu cầu về đời sống vật chất và sự vừa lòng của cả đời sống tinh thần.Hạnh phúc có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi chúng ta và đặc biệt đối với trẻ nhỏ.Trẻ được hạnh phúc trong môi trường gia đình và trẻ cũng cần được hạnh phúctrong môi trường xã hội và môi trường xã hội của trẻ chính là trường học, lớphọc. Lớp học hạnh phúc là nơi chữa đầy tình yêu thương và tôn trọng. Lớp họchạnh phúc phải là điểm đến thân thiện và vui thích của trẻ, là môi trường giáodục hoàn hảo tạo được cho trẻ tâm lí thoải mái khi trẻ đến lớp. Lớp học hạnhphúc là nơi khiến trẻ có cảm giác muốn đến “Mỗi ngày đến trường là một ngàyvui” khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những rung động. Lớphọc hạnh phúc không áp đặt trẻ phát triển theo khuôn mẫu mà đóng vai trò địnhhướng để trẻ được làm những gì mình yêu thích và say mê. Ở đó, trẻ được họcnhững gì có ý nghĩa với chúng, được khơi gợi niềm yêu thích, các bài học đượcthông qua các trò chơi và những trải nghiệm. 1. Cơ sở lý luận: Trường học hạnh phúc là nơi học sinh cảm thấy có hứng thú với những giờhọc, không có áp lực, căng thẳng, mệt mỏi, được thỏa sức vui đùa, hòa đồng vớibạn bè. Đối với phụ huynh, một trường học hạnh phúc là nơi họ muốn gửi gắm 2con em mình, để cho chúng được phát triển tốt nhất, nơi họ có thể tin tưởng giaophó tương lai của con em mình. Xây dựng một trường học hạnh phúc sẽ giúp các em học sinh có một môitrường học tập tốt nhất. Các em sẽ cảm thấy vui vẻ và hứng thú với việc đếntrường hằng ngày, với những môn học, những bài giảng. Niềm đam mê vào tạohứng thú trong học tập rất quan trọng đến kết quả học tập của học sinh. Nó giúpcác em có thêm động lực, sự chủ động và tích cực, và không ngừng sáng tạo ranhững giá trị mới, tiếp thu được những bài học mới. Đồng thời, việc học sinh cóhứng thú với môn học sẽ giúp thầy cô có thêm động lực giảng dạy và sáng tạnhững phương pháp dạy học mới để các em hứng thú với môn học hơn nữa. Một môi trường học tập chỉ có thể có hạnh phúc nếu các mối quan hệ đượcxây dựng và thực thi dựa trên yêu thương. Yêu thương bắt đầu từ sự thấu hiểu,chia sẻ với người khác mà không phải là sự ích kỉ, đơn phương thực hiện. Yêuthương cũng là một giá trị truyền thống của dân tộc ta, và với trách nhiệm là mộtgiáo viên tôi cần nối tiếp chuyền thống yêu thương đó, trao cho các con củamình những tình cảm yêu thương trân thành nhất. b. Cơ sở thực tiễn Trẻ nhà trẻ là lứa tuổi nhỏ nhất của cấp học mầm non, thực tế tại lớp tôimột số trẻ hay quấy khóc khi đến lớp, tâm lý chưa thoải mái, sợ sệt, một số trẻkhông hòa đồng với bạn bè, thường sảy ra sung đột, một số trẻ thì sống khépkín không cởi mở nói chuyện cùng cô với các bạn khi đến lớp D1. Các hoạt động của cô ở trên lớp trẻ không có hứng thú: Mất tập trung ủ rũ,mệt mỏi... ,Trẻ em có thoải mái vui vẻ khi ở lớp trẻ mới có thể tiếp thu được tốtcác kiến thức cô giáo dạy trẻ ở trường, trẻ mới được phát triển toàn diện cả vềthể chất, trí tuệ, tinh thần, chất lượng giáo dục mới được nâng cao. Hiểu được tầm quan trọng, những lợi ích giáo dục việc xây dựng lớp họchạnh phúc mang lại, với vai trò là giáo viên giảng dạy lớp D1 tôi nhận thấy mìnhcần phải thay đổi phương pháp khi dạy trẻ và khi đón trẻ, thay vào đó là nhữngcử chỉ ân cần những cái vuốt ve nhẹ nhàng, những cái ôm tình cảm và những lờinói yêu thương, để trẻ luôn có cảm giác ấm áp vui vẻ thân thiện, để trẻ luôn thấyrằng “A đây là ngôi nhà thứ 2 của mình” và “ cô giáo đúng nghĩa là mẹ hiền” . Đó là lý do tôi băn khoăn khiến tôi nghiên cứu đề tài: “ Một số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 24-36 tháng tại trường mầm non 1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. Bác Hồ đã nói “ trẻ em là tương lai của đất nước ”. Một đứa trẻ hạnh phúctạo nên một gia đình hạnh phúc, một xã hội hạnh phúc, một đất nước hạnh phúc. Trường học hạnh phúc là nơi mà cả thầy cô, phụ huynh và học sinh đềucảm thấy hạnh phúc. Đó là nơi mà các thầy cô tìm được niềm đam mê, nhiệthuyết giảng dạy của mình. Họ tích cực đưa ra các phương pháp dạy học chủđộng, sáng tạo, luôn hỗ trợ, giúp đỡ học trò của mình trong quá trình học tập,thiết lập được mối quan hệ thân thiết, gắn bó và chia sẻ với học sinh. Vậy với trẻ hạnh phúc là gì? - Là nơi trẻ vui vẻ, tự tin, năng động, hứng thú mỗi khi đến lớp. - Là nơi trẻ được là “trung tâm”, trẻ được yêu thương, hạnh phúc: - Trẻ có tâm lý tích cực, dễ dàng tiếp thu kiến thức; hợp tác với cô giáo vàcác bạn - Trẻ hoà đồng, yêu thương bạn bè giúp giảm các xung đột và rủi ro - Trẻ tự do sáng tạo, bộc lộ suy nghĩ, tính cách của bản thân. Hạnh phúc là khi được làm điều mình yêu thích, là có thể thỏa sức sángtạo và thực hiện đam mê của mình. Hạnh phúc là trạng thái cảm xúc hân hoan,thỏa mãn nhu cầu về đời sống vật chất và sự vừa lòng của cả đời sống tinh thần.Hạnh phúc có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi chúng ta và đặc biệt đối với trẻ nhỏ.Trẻ được hạnh phúc trong môi trường gia đình và trẻ cũng cần được hạnh phúctrong môi trường xã hội và môi trường xã hội của trẻ chính là trường học, lớphọc. Lớp học hạnh phúc là nơi chữa đầy tình yêu thương và tôn trọng. Lớp họchạnh phúc phải là điểm đến thân thiện và vui thích của trẻ, là môi trường giáodục hoàn hảo tạo được cho trẻ tâm lí thoải mái khi trẻ đến lớp. Lớp học hạnhphúc là nơi khiến trẻ có cảm giác muốn đến “Mỗi ngày đến trường là một ngàyvui” khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những rung động. Lớphọc hạnh phúc không áp đặt trẻ phát triển theo khuôn mẫu mà đóng vai trò địnhhướng để trẻ được làm những gì mình yêu thích và say mê. Ở đó, trẻ được họcnhững gì có ý nghĩa với chúng, được khơi gợi niềm yêu thích, các bài học đượcthông qua các trò chơi và những trải nghiệm. 1. Cơ sở lý luận: Trường học hạnh phúc là nơi học sinh cảm thấy có hứng thú với những giờhọc, không có áp lực, căng thẳng, mệt mỏi, được thỏa sức vui đùa, hòa đồng vớibạn bè. Đối với phụ huynh, một trường học hạnh phúc là nơi họ muốn gửi gắm 2con em mình, để cho chúng được phát triển tốt nhất, nơi họ có thể tin tưởng giaophó tương lai của con em mình. Xây dựng một trường học hạnh phúc sẽ giúp các em học sinh có một môitrường học tập tốt nhất. Các em sẽ cảm thấy vui vẻ và hứng thú với việc đếntrường hằng ngày, với những môn học, những bài giảng. Niềm đam mê vào tạohứng thú trong học tập rất quan trọng đến kết quả học tập của học sinh. Nó giúpcác em có thêm động lực, sự chủ động và tích cực, và không ngừng sáng tạo ranhững giá trị mới, tiếp thu được những bài học mới. Đồng thời, việc học sinh cóhứng thú với môn học sẽ giúp thầy cô có thêm động lực giảng dạy và sáng tạnhững phương pháp dạy học mới để các em hứng thú với môn học hơn nữa. Một môi trường học tập chỉ có thể có hạnh phúc nếu các mối quan hệ đượcxây dựng và thực thi dựa trên yêu thương. Yêu thương bắt đầu từ sự thấu hiểu,chia sẻ với người khác mà không phải là sự ích kỉ, đơn phương thực hiện. Yêuthương cũng là một giá trị truyền thống của dân tộc ta, và với trách nhiệm là mộtgiáo viên tôi cần nối tiếp chuyền thống yêu thương đó, trao cho các con củamình những tình cảm yêu thương trân thành nhất. b. Cơ sở thực tiễn Trẻ nhà trẻ là lứa tuổi nhỏ nhất của cấp học mầm non, thực tế tại lớp tôimột số trẻ hay quấy khóc khi đến lớp, tâm lý chưa thoải mái, sợ sệt, một số trẻkhông hòa đồng với bạn bè, thường sảy ra sung đột, một số trẻ thì sống khépkín không cởi mở nói chuyện cùng cô với các bạn khi đến lớp D1. Các hoạt động của cô ở trên lớp trẻ không có hứng thú: Mất tập trung ủ rũ,mệt mỏi... ,Trẻ em có thoải mái vui vẻ khi ở lớp trẻ mới có thể tiếp thu được tốtcác kiến thức cô giáo dạy trẻ ở trường, trẻ mới được phát triển toàn diện cả vềthể chất, trí tuệ, tinh thần, chất lượng giáo dục mới được nâng cao. Hiểu được tầm quan trọng, những lợi ích giáo dục việc xây dựng lớp họchạnh phúc mang lại, với vai trò là giáo viên giảng dạy lớp D1 tôi nhận thấy mìnhcần phải thay đổi phương pháp khi dạy trẻ và khi đón trẻ, thay vào đó là nhữngcử chỉ ân cần những cái vuốt ve nhẹ nhàng, những cái ôm tình cảm và những lờinói yêu thương, để trẻ luôn có cảm giác ấm áp vui vẻ thân thiện, để trẻ luôn thấyrằng “A đây là ngôi nhà thứ 2 của mình” và “ cô giáo đúng nghĩa là mẹ hiền” . Đó là lý do tôi băn khoăn khiến tôi nghiên cứu đề tài: “ Một số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mẫu giáo Xây dựng trường học hạnh phúc Dạy tư duy phát triển cho trẻTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 734 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 435 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
11 trang 0 0 0
-
54 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
2 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0