Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 7.82 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn; Đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm; Kỹ thuật chế biến món ăn; Phối kết hợp với giáo viên đứng lớp làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non Đề tài: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non. MỤC LỤC: I.ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………… ............ Trang 2-3II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………............. Trang 4-211. Cơ sở lý luận…………………………………………............ Trang 42. Thực trạng vấn đề…….…………………………………...... Trang 53. Các biện pháp thực hiện3.1- Biện pháp 1: Xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn….......Trang 5- 113.2- Biện pháp 2: Đảm bảo vệ sinh và an toàn thực ................... Trang 12- 133.3- Biện pháp 3: Kỹ thuật chế biến món ăn…………............ Trang 13- 183.4- Biện pháp 4: Phối kết hợp với giáo viên đứng lớp làm tốt công tác tuyêntruyền với phụ huynh………………........................................... Trang 18- 204. Kết quả SKKN: …………………………………................ Trang 20- 21III.KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ1. Kết luận……………………………………………............... Trang 222. Bài học kinh nghiệm………………………………............... Trang 223. Một số khuyến nghị, đề xuất……………………………............ Trang 22 Trang 1 of 23 Đề tài: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: “Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai” Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước,là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánh vác mọi công việc xây dựng vàbảo vệ tổ quốc – xã hội chủ nghĩa. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chămsóc, nuôi dưỡng, tồn tại và phát triển. Khi xã hội ngày càng phát triển thì giá trịcon người ngày càng được nhận thức đúng đắn và được đánh giá toàn diện. Vìmột tương lai tươi sáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu ích của tương lai, thìngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp, hiện đại và toàndiện về mọi mặt: Đức, trí, thể, mỹ. Trong các mặt giáo dục trên thì giáo dục thể chất cho trẻ phải là nhiệmvụ hàng đầu, quan trọng nhất, vì sức khoẻ là vốn quý giá nhất và có ý nghĩaquan trọng đối với con người, đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo. Hiện nay, mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất,tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ. Hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách trẻ.Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện thì việc kết hợp giữa nuôidưỡng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục là điều tất yếu giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh vàphát triển toàn diện. Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người. Trẻ cần dinhdưỡng để phát triển thể lực và trí tuệ, người lớn cần dinh dưỡng để duy trì sựsống và làm việc. Tất cả chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng của việc ăn, uống.Đây là nhu cầu hàng ngày, một nhu cầu cấp bách, bức thiết để cung cấp nănglượng cho cơ thể hoạt động, ngoài ra thức ăn còn cung cấp các chất dinh dưỡngcần thiết cho sự phát triển của con người. Vì vậy trẻ em cần được hưởng sựchăm sóc đặc biệt của gia đình và toàn xã hội. Nhưng vẫn có không ít nhữngphụ huynh phàn nàn rằng “Không hiểu sao còn tôi được ăn uống đầy đủ, khôngthiếu thứ gì mà vẫn gầy hoặc biếng ăn,…” Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non là mục khoa học tiêu vànhiệm vụ của về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. nhà trường . Đó là vấn đề được mọingười mọi ngành quan tâm đến nhất là những người làm công tác chăm sóc nuôidưỡng trẻ ở trường mầm non . Việc nuôi và dạy trẻ ở trường mầm non là hai vấnđề song song, nếu chỉ dạy tốt mà nuôi dưỡng không tốt thì không đảm bảo đểtrẻ được phát triển toàn diện 5 mặt: Đức – trí – thể - mỹ - lao động , đặt nền tảngvững chắc cho các bậc học tiếp theo . Trẻ em lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo cơ thể còn rất non nớt, trẻ tăng trưởng vàphát triển được hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc nuôi dưỡng của người lớn. Trang 2 of 23 Đề tài: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non.Chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ đầy đủ chu đáo thì tạo điều kiện cho trẻ pháttriển tốt về thể lực đồng thời phòng chống các bệnh truyền nhiễm và các bệnhthiếu dinh dưỡng gây nên. Mặc dù trẻ lứa tuổi mầm non thời gian ở trườngchiếm nhiều song không vì thế mà công chăm sóc nuôi dưỡng ,trẻ chỉ nghiêngvề phía nhà trường và giáo viên mà cần phải có sự thống nhất sự kết hợp hài hòagiữa gia đình và nhà trường,giữa phụ huynh và giáo viên để có phương phápchăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt nhất. Nếu chế độ ăn của trẻ mà thiếu về số lượng không và không cân đối vềchất lượng thì trẻ sẽ bị giảm cân , giảm khả năng hoạt động, tăng khả năng mắcbệnh. Ngược lại nếu cho trẻ ăn quá nhiều lượng không cân đối tỷ lệ giữa cácchất sẽ dẫn đến cơ thể thiếu chất ,ốm yếu , khả năng tiêu hóa hấp thụ các chấtdinh dưỡng không tốt,dẫn đến rối loạn các chức năng của cơ thể , trẻ rất dễ bịsuy dinh dưỡng. Đúng với câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về phạm trù ăn uống “Ăn là rấtcần thiết, người ta phải ăn để sống, để lao động, để xây dựng chủ nghĩa xã hội.Do vậy chế dộ dinh dưỡng cho trẻ như thế nào là hợp lý, là khoa học? Tôi chắcrằng nhiều bậc phụ huynh còn băn khoăn chưa hiểu hết. Với kinh nghiệm củamột người trong nghề chế biến món ăn cho trẻ mầm non, tôi đã chọn đề tài“Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non”. 2. Thời gian: Từ tháng 9/2016 đến tháng 3/2017. 3. Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm chế biến các món ăn cho trẻmầm non. 4. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng: Trẻ lứa tuổi mầm non. Trang 3 of 23 Đề tài: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận: Từ ngàn xưa, con người đã biết mối quan hệ giữa ăn uống và sức khoẻ.Con người là một thực thể sống, nhưng sự sốn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: