Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Phối hợp sử dụng sơ đồ tư duy với hoạt động nhóm, thảo luận và rèn luyện kỹ năng báo cáo của cá nhân trong dạy, học môn Sinh học và Công nghệ

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 603.54 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làm sao giúp học sinh đang quen với cách dạy học theo phương pháp truyền thống, chuyển sang học theo phương pháp sử dụng bản đồ tư duy một cách hiệu quả nhất? Giáo viên cần lựa chọn các phương pháp nào để khi phối hợp các phương pháp với nhau sẽ tạo được hiệu quả cao? Để giải đáp thắc mắc của các câu hỏi trên, mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến kinh nghiệm "Phối hợp sử dụng sơ đồ tư duy với hoạt động nhóm, thảo luận và rèn luyện kỹ năng báo cáo của cá nhân trong dạy, học môn Sinh học và Công nghệ"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phối hợp sử dụng sơ đồ tư duy với hoạt động nhóm, thảo luận và rèn luyện kỹ năng báo cáo của cá nhân trong dạy, học môn Sinh học và Công nghệ5MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Bước vào giai đoạn mới của cách mạng, giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; và, để đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏisự nghiệp giáo dục Việt Nam cũng ngày càng phát triển. Để phát triển giáo dụctrước hết phải nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó đổi mới phương pháp dạy vàphương pháp học là một trong những con đường quan trọng và công cụ thiết yếu.Bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống được sử dụng ở các nhà trườngtrung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT), có nhiều trường đã vàđang kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.Môn Sinh học và Công nghệ (SH & CN) là một trong những môn học quantrọng trong hệ thống kiến thức của học sinh phổ thông, và là môn học đặc thù có thểsử dụng kết hợp các phương pháp để nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và chấtlượng học của học sinh. Những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Sở Giáo dục vàĐào tạo tỉnh Đắk Lắk, đội ngũ giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc nội trú(PTDTNT) Tây Nguyên đã từng bước áp dụng phương pháp dạy học bằng sơđồ tư duy (mind map) vào một số môn như Sinh học, Công nghệ, Vật lý..., vàđã thu được những kết quả khả quan. Nhưng vấn đề đặt ra là làm sao giúp họcsinh đang quen với cách dạy học theo phương pháp truyền thống, chuyển sanghọc theo phương pháp sử dụng bản đồ tư duy một cách hiệu quả nhất ? Giáoviên cần lựa chọn các phương pháp nào để khi phối hợp các phương pháp vớinhau sẽ tạo được hiệu quả cao ?Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Phối hợp sử dụng sơ đồ tư duy với hoạtđộng nhóm, thảo luận và rèn luyện kỹ năng báo cáo của cá nhân trong dạy,học môn SH & CN sẽ góp phần tham gia giải đáp các câu hỏi trên, và có ýnghĩa cấp thiết đối với Trường PTDTNT Tây Nguyên.2. Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu đề xuất nội dung biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) kết hợpvới các hoạt động nhóm, thảo luận, rèn luyện kỹ năng báo cáo của cá nhân, gópphần chuyển tiếp từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học6tích cực, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn SH & CN ở TrườngPTDTNT Tây Nguyên.3. Nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng sử dụng SĐTD kết hợp hoạt độngnhóm, thảo luận, rèn luyện kỹ năng báo cáo của cá nhân trong dạy, học môn SH &CN ở Trường PTDTNT Tây Nguyên.- Đề xuất và trình bày nội dung biện pháp sử dụng SĐTD kết hợp hoạt độngnhóm, thảo luận, rèn luyện kỹ năng báo cáo của cá nhân trong dạy và học môn SH& CN ở Trường PTDTNT Tây Nguyên4. Đối tượng nghiên cứu:Hoạt động dạy, học môn SH & CN của Trường THCS và THPT.5. Phạm vi nghiên cứu:Hoạt động dạy học môn Sinh học khối THCS và THPT, môn Công nghệ khốilớp 10, sử dụng SĐTD kết hợp hoạt động nhóm, thảo luận và rèn luyện kỹ năng báocáo của cá nhân ở Trường PTDTNT Tây Nguyên.6. Phương pháp nghiên cứu:Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; sáng kiến được nghiên cứu và vậndụng các phương pháp lô-gic, phân tích-tổng hợp, thống kê, so sánh và phươngpháp chuyên gia.7. Đóng góp khoa học:Kết quả sáng kiến giúp giáo viên và học sinh chuyển từ phương pháp họctruyền thống sang phương pháp dạy học bằng SĐTD kết hợp với phương pháplấy học sinh làm trung tâm; rèn luyện cho học sinh kỹ năng thuyết trình và tựnghiên cứu một cách hiệu quả. Có thể áp dụng đối với lớp có chất lượng họcsinh không đồng đều, áp dụng được cho nhiều môn học.Sáng kiến có thể được các trường THCS và THPT khác nghiên cứu và vậndụng phù hợp trong dạy học các đối tượng tương ứng.8. Kết cấu của đề tài (sáng kiến):Gồm mở đầu, hai phần, kết luận, tài liệu tham khảo.7Phần 1CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TRẠNG PHỐI HỢP SỬ DỤNG SƠ ĐỒTƢ DUY VỚI HOẠT ĐỘNG NHÓM, THẢO LUẬN, RÈN LUYỆN KỸNĂNG BÁO CÁO CỦA CÁ NHÂN TRONG DẠY, HỌC MÔN SINHHỌC-CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TÂY NGUYÊN1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạyhọc ở bậc phổ thông cơ sở và phổ thông trung họcSơ đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ýtưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức… bằng cách kết hợpviệc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duytích cực. Tác giả của SĐTD là Tony Buzan, ông là người đã thúc đẩy làn sóngcách mạng học tập bùng nổ tại nhiều nước trên thế giới và khu vực, trong đócó Việt Nam. Có thể nói, SĐTD là con đường dẫn học sinh đến với phươngpháp “học cách học”.Ở Việt Nam, từ năm 2010, phương pháp dạy học tích cực bằng SĐTD đãđược triển khai thí điểm tại 355 trường trên toàn quốc. Trong dịp hè 2011, đểchuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc tiến hành giảm tải nội dung dạy họcở các nhà trường bậc phổ thông từ năm học 2011 -2012, phương pháp dạy họcbằng SĐTD là 1 trong 5 chuyên đề dạy học tích cực đã được tập huấn cho hơn4.000 giáo viên cốt cán bậc THCS cả nước. Đây là một trong những phươngán nhận được nhiều sự ủng hộ của học sinh cũng như cán bộ trong ngành giáodục, đặc biệt là đội ngũ giáo viên.Tuy nhiên, việc chuyển đổi các dòng chữ dài và đơn điệu trong sách giáokhoa thành các bài học với những hình vẽ, đường cong sinh động và dễ hiểukhông phải là vấn đề dễ dàng đối với giáo viên và học sinh hiện nay. Việcthay đổi cách nghĩ, cách học đối với các em học sinh là người dân tộc thiểusố, những học sinh cá biệt, hay các lớp học mà học sinh có mặt bằng nhậnthức không đồng đều, lại càng khó khăn và phức tạp hơn. Bởi vì, từ lâu cácem đã quen với việc chỉ cần ghi chép các nội dung mà thầy, cô truyền đạt, khi8về nhà chỉ cần học thuộc lòng bài cũ, không cần hiểu sâu hay áp dụng vàothực tế, tất cả những điều đó đã ăn mòn trong cách học của các em bấy lâunay, do vậy, việc vận dụng phương pháp SĐTD lại càng trở nên gian nan đốivới giáo viên.Từ những vấn đề lý luận nêu trên, có thể kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: