Kĩ thuật dạy học bằng sơ đồ tư duy ngày càng trở nên phong phú và được nhiều nước tiên tiến trên thế giới sử dụng đạt hiệu quả cao. Phương pháp thảo luận nhóm hay hình thức xã hội của dạy học đã được sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho học sinh có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề có liên quan đến nội dung bài học. Vì vậy nếu giáo viên biết vận dụng tốt thì bài học sẽ đạt hiệu quả cao nhất. Mời các thầy cô cùng tham khảo để có thể vận dụng tốt nhất phương pháp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học giáo dục pháo luật ở môn Giáo dục công dânSáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Kiệm Tân MỤC LỤCI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.. ……………………………………………..Trang 3-5II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………...Trang 6-8 1. Cơ sở lý luận …………………………………………………………Trang 6-7 2. Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………….Trang 7-8III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP……………………. Trang 8-26 PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 1. Một số vấn đề chung về sơ đồ tư duy ………………………………..Trang 9-12 1.1. Giới thiệu đôi nét về sơ đồ tư duy…………………………………Trang 9 1.2. Nguyên lý và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học……………….Trang 10 1.3.Giảng dạy và học tập với kỹ thuật sơ đồ tư duy ………………….Trang 10-11 1.4.Giới thiệu một số phần mềm dùng để tạo sơ đồ tư duy …………….Trang 122. Khái quát về phương pháp thảo luận nhóm……………………..Trang 12-13 2.1. Quy trình thực hiện………………………………………………….Trang 13 2.2. Ưu điểm…………………………………………………………. ….Trang 13 2.3. Hạn chế…………………………………………………………. …..Trang 133. Mục tiêu của việc sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy kết hợp với phương pháp thảo luậnnhóm trong dạy học giáo dục pháp luật ở môn Giáo Dục Công Dân ……..Trang 14 PHẦN 2: DẠY HỌC THEO KỸ THUẬT SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 1.Hướng dẫn học sinh làm sơ đồ tư duy…………………………... Trang 15-17 1.1. Lợi ích của việc học tập với sơ đồ tư duy ……………………….Trang 15-16 1.2. Hướng dẫn học sinh làm một sơ đồ tư duy: ……………………..Trang 16 1.3. Những lưu ý học sinh khi sử dụng sơ đồ tư duy…………………Trang 16-17 2. Tiến trình một tiết dạy theo kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp vớiphương pháp thảo luận nhóm………………………………………. Trang 17-20 2.1. Công tác chuẩn bị: ……………………………………………….Trang 17 2.2. Tiến trình bài mới: …………………………………………….....Trang 17-20PHẦN 3: TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONGMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN VỚI KỸ THUẬT SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓMNgười thực hiện: Hoàng Thị Minh Hoạt 1Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Kiệm Tân Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ( Tiết 1)1. Mục tiêu bài học………………………………………………………Trang 212. Nội dung………………………………………………………………Trang 213. Phương pháp và kỹ thuật dạy học ……………………………………Trang 214. Tài liệu và phương tiện ………………………………………………Trang 215. Hoạt động dạy học……………………………………………………Trang 22-26IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………….Trang 27-28V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG……….. Trang 29-31VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………..Trang 32Người thực hiện: Hoàng Thị Minh Hoạt 2Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Kiệm TânSỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬNNHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở MÔN GDCDI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Điều 2 Luật Giáo dục khẳng định: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việtnam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp,trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồidưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường có vị trí đặc biệt quan trọng trongcông cuộc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến với người dân. Là biệnpháp cơ bản có ý nghĩa chiến lược trong việc bồi dưỡng, xây dựng, hình thànhnhững thế hệ công dân, người lao động mới trong nhà nước pháp quyền XHCNViệt Nam, đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện tại và tương lai. Đối với người dân nóichung và học sinh, sinh viên nói riêng thì trong cuộc sống hàng ngày luôn cần đếnpháp luật. Hiểu biết pháp luật sẽ giúp họ nắm được những chuẩn mực ứng xử trongđời sống xã hội, tạo điều kiện cho họ thực hiện tốt những quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân, khuyến khích họ tham gia các hoạt động tuyên truyền, phổ biến phápluật. Thực hiện chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2013 của ban bí thư TW Đảng vềtăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nângcao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân và triển khai thực hiện Đề án 1928 “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong Nhà trường”,ngành giáo dục đã có nhiều cố gắng đổi mới, thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quảcao trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên. Bước vào giai đoạn mới của cách mạng, giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước và để đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi sự nghiệpgiáo dục Việt Nam cũng ngày càng phát triển. Để phát triển giáo dục trước hết phải nângc ...