Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo chủ đề STEM trong phần Vẽ kỹ thuật ứng dụng Công nghệ 11 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lượng bộ môn
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của giải pháp sáng kiến là giúp học sinh yêu thích môn học, yêu thích nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tích cực tham gia vào các hoạt động của Câu lạc bộ KHKT – STEM của nhà trường. Đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo chủ đề STEM trong phần Vẽ kỹ thuật ứng dụng Công nghệ 11 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lượng bộ môn 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “ Dạy học theo chủ đề STEM trongphần Vẽ kỹ thuật ứng dụng Công nghệ 11nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lượng bộ môn”2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 26/11/20203. Các thông tin cần bảo mật (nếucó): không4. Mô tả giải pháp cũ thường làm: * Giải pháp cũ: Trong khi giảng dạy giáo viên chú trọng vào truyền đạt nội dung từ sách và dùng tranh vẽ mô phỏng các nội dung liên quan. Còn học sinh trên lớp thụ động tiếp thu kiến thức, về nhà học bài cũ và làm bài tập. Vì vậy, nội dung học sinh biết được chủ yếu từ sách giáo khoa và từ giáo viên cung cấp. * Nhược điểm: - Về mặt kiến thức: + Học sinh thụ động trong chiếm lĩnh kiến thức mới và ít có sự liên hệ thực tế. + Nội dung kiến thức cồng kềnh, học sinh căng thẳng. - Về mặt kỹ năng: + Học sinh chủ yếu thực hành vẽ hình trên giấy. + Học sinh không được làm ra sản phẩm từ các nội dung liên quan trong bài học. - Về thái độ: + Giờ học nhàm chán. + Học sinh có tâm lý “sợ” môn học; đặc biệt học sinh ít có hứng thú học tập. + Chất lượng bộ môn chưa cao.5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Nắm bắt chủ trương trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018 và qua quá trình được tập huấn về giáo dục STEM liên quan đến bộ môn, tôi nhận thấy vai trò rất quan trọng của môn Công nghệ trong giáo dục STEM. Việc khuyến khích, thúc đẩy giáo dục STEM tại các nhà trường nhằm hướng tới mục đích phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các ngành nghề liên quan đến khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học là rất cần thiết. Từ đó, bản thân tôi đã xác định được vị trí của môn học trong giáo dục STEM và xây dựng được một số chủ đề STEM trong phần Vẽ kỹ thuật ứng dụng của Công nghệ 11. 26. Mục đích của giải pháp sáng kiến: Sáng kiến sẽ là một tài liệu tham khảo có giá trị giúp giáo viên và học sinh phổ thông tiếp cận và hiểu hơn về giáo dục STEM trong nhà trường. Đặc biệt đối với giáo viên bộ môn Công nghệ sẽ xác định được vị trí của môn học trong giáo dục STEM và xây dựng một số chủ đề dạy học STEM. Với những hiểu biết của bản thân và cách thức đã triển khai tại đơn vị tôi hi vọng cùng được trao đổi kinh nghiệm của bản thân với đồng nghiệp phần nào tháo gỡ những khó khăn bước đầu triển khai giáo dục STEM trong trường phổ thông. Từ đó, có những giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh. Giúp học sinh yêu thích môn học, yêu thích nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tích cực tham gia vào các hoạt động của Câu lạc bộ KHKT – STEM của nhà trường. Đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn. Sau mỗi chủ đề STEM giáo viên hướng dẫn học sinh làm sản phẩm. Thông qua sản phẩm của học sinh, giáo viên có đánh giá và cho điểm.7. Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến * Tên giải pháp 1: Xây dựng chủ đề STEM trong phần Vẽ kỹ thuật ứng dụng Công nghệ 11 gắn với nội dung bài học. * Nội dung: - Xác định chủ đề STEM liên quan đến nội dung môn học. Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình Vẽ kỹ thuật ứng dụng, quá trình gắn các kiến thức đó với các bộ môn khác như môn Toán, môn Vật lý… quy trình hoặc thiết bị công nghệ có sử dụng của kiến thức đó trong thực tiễn... để lựa chọn chủ đề của bài học. Cụ thể là các chủ đề: Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập, thiết kế mô hình ngôi nhà ( phát triển trong mô hình nhà có mạch điện chiếu sáng, có chuông cửa, có hệ thống báo động …) - Các bước tiến hành thực hiện giải pháp: Bước 1: Giáo viên lựa chọn một số chủ đề bài học STT Lớp Chủ đề STEM Liên kết Thiết kế hộp đựng đồ dùng - Liên môn với môn Toán học 1 11A5 học tập và Vật lý. - Tích hợp đánh giá và cho 2 11A4 Thiết kế mô hình nhà điểm học sinh thông qua sản phẩm làm được. Bước 2: Xây dựng các tiêu chí đánh giá: - Tổng điểm đánh giá 100 điểm. Trong đó giáo viên đánh giá 50 điểm còn các nhóm học sinh đánh giá chéo với nhau là 50 điểm. - Các tiêu chí giáo viên đánh giá các nhóm: 3 Mức tốt Mức khá Mức trung bình Mức yếu (8,0 – 10) (6,5 – 7,9) (5,0 – 6,4) (0 – 4,9) Bản thiết kế đánh giá điểm ….. (tối đa là điểm 10)Bản thảo được vẽ Bản thảo được vẽ Bản thảo được vẽ Bản thảođầy đủ và đẹp; rõ rõ ràng các góc đầy đủ các thành chưa được vẽràng các góc nhìn và nhìn và thành phần của sản đầy đủ, chưathành phần của sản phần của sản phẩm; có chú rõ ràng cácphẩm; có chú thích phẩm; có chú thích về kích góc nhìn vàvề kích thước và vật thích về kích thước và vật liệu. thành phầnliệu. thước và vật liệu. của sản phẩm. Sản phẩm thiết kế được đánh giá điểm … (tối đa là điểm 10)Có đầy đủ các phần Có đầy đủ các Có đầy đủ các Sản phẩmnhư theo thiết kế; phần như theo phần như theo chưa đượccác bộ phận có nhỏ thiết kế; các bộ thiết kế. đầy đủ cácgọn, thích hợp và phận chưa được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo chủ đề STEM trong phần Vẽ kỹ thuật ứng dụng Công nghệ 11 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lượng bộ môn 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “ Dạy học theo chủ đề STEM trongphần Vẽ kỹ thuật ứng dụng Công nghệ 11nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lượng bộ môn”2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 26/11/20203. Các thông tin cần bảo mật (nếucó): không4. Mô tả giải pháp cũ thường làm: * Giải pháp cũ: Trong khi giảng dạy giáo viên chú trọng vào truyền đạt nội dung từ sách và dùng tranh vẽ mô phỏng các nội dung liên quan. Còn học sinh trên lớp thụ động tiếp thu kiến thức, về nhà học bài cũ và làm bài tập. Vì vậy, nội dung học sinh biết được chủ yếu từ sách giáo khoa và từ giáo viên cung cấp. * Nhược điểm: - Về mặt kiến thức: + Học sinh thụ động trong chiếm lĩnh kiến thức mới và ít có sự liên hệ thực tế. + Nội dung kiến thức cồng kềnh, học sinh căng thẳng. - Về mặt kỹ năng: + Học sinh chủ yếu thực hành vẽ hình trên giấy. + Học sinh không được làm ra sản phẩm từ các nội dung liên quan trong bài học. - Về thái độ: + Giờ học nhàm chán. + Học sinh có tâm lý “sợ” môn học; đặc biệt học sinh ít có hứng thú học tập. + Chất lượng bộ môn chưa cao.5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Nắm bắt chủ trương trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018 và qua quá trình được tập huấn về giáo dục STEM liên quan đến bộ môn, tôi nhận thấy vai trò rất quan trọng của môn Công nghệ trong giáo dục STEM. Việc khuyến khích, thúc đẩy giáo dục STEM tại các nhà trường nhằm hướng tới mục đích phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các ngành nghề liên quan đến khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học là rất cần thiết. Từ đó, bản thân tôi đã xác định được vị trí của môn học trong giáo dục STEM và xây dựng được một số chủ đề STEM trong phần Vẽ kỹ thuật ứng dụng của Công nghệ 11. 26. Mục đích của giải pháp sáng kiến: Sáng kiến sẽ là một tài liệu tham khảo có giá trị giúp giáo viên và học sinh phổ thông tiếp cận và hiểu hơn về giáo dục STEM trong nhà trường. Đặc biệt đối với giáo viên bộ môn Công nghệ sẽ xác định được vị trí của môn học trong giáo dục STEM và xây dựng một số chủ đề dạy học STEM. Với những hiểu biết của bản thân và cách thức đã triển khai tại đơn vị tôi hi vọng cùng được trao đổi kinh nghiệm của bản thân với đồng nghiệp phần nào tháo gỡ những khó khăn bước đầu triển khai giáo dục STEM trong trường phổ thông. Từ đó, có những giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh. Giúp học sinh yêu thích môn học, yêu thích nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tích cực tham gia vào các hoạt động của Câu lạc bộ KHKT – STEM của nhà trường. Đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn. Sau mỗi chủ đề STEM giáo viên hướng dẫn học sinh làm sản phẩm. Thông qua sản phẩm của học sinh, giáo viên có đánh giá và cho điểm.7. Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến * Tên giải pháp 1: Xây dựng chủ đề STEM trong phần Vẽ kỹ thuật ứng dụng Công nghệ 11 gắn với nội dung bài học. * Nội dung: - Xác định chủ đề STEM liên quan đến nội dung môn học. Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình Vẽ kỹ thuật ứng dụng, quá trình gắn các kiến thức đó với các bộ môn khác như môn Toán, môn Vật lý… quy trình hoặc thiết bị công nghệ có sử dụng của kiến thức đó trong thực tiễn... để lựa chọn chủ đề của bài học. Cụ thể là các chủ đề: Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập, thiết kế mô hình ngôi nhà ( phát triển trong mô hình nhà có mạch điện chiếu sáng, có chuông cửa, có hệ thống báo động …) - Các bước tiến hành thực hiện giải pháp: Bước 1: Giáo viên lựa chọn một số chủ đề bài học STT Lớp Chủ đề STEM Liên kết Thiết kế hộp đựng đồ dùng - Liên môn với môn Toán học 1 11A5 học tập và Vật lý. - Tích hợp đánh giá và cho 2 11A4 Thiết kế mô hình nhà điểm học sinh thông qua sản phẩm làm được. Bước 2: Xây dựng các tiêu chí đánh giá: - Tổng điểm đánh giá 100 điểm. Trong đó giáo viên đánh giá 50 điểm còn các nhóm học sinh đánh giá chéo với nhau là 50 điểm. - Các tiêu chí giáo viên đánh giá các nhóm: 3 Mức tốt Mức khá Mức trung bình Mức yếu (8,0 – 10) (6,5 – 7,9) (5,0 – 6,4) (0 – 4,9) Bản thiết kế đánh giá điểm ….. (tối đa là điểm 10)Bản thảo được vẽ Bản thảo được vẽ Bản thảo được vẽ Bản thảođầy đủ và đẹp; rõ rõ ràng các góc đầy đủ các thành chưa được vẽràng các góc nhìn và nhìn và thành phần của sản đầy đủ, chưathành phần của sản phần của sản phẩm; có chú rõ ràng cácphẩm; có chú thích phẩm; có chú thích về kích góc nhìn vàvề kích thước và vật thích về kích thước và vật liệu. thành phầnliệu. thước và vật liệu. của sản phẩm. Sản phẩm thiết kế được đánh giá điểm … (tối đa là điểm 10)Có đầy đủ các phần Có đầy đủ các Có đầy đủ các Sản phẩmnhư theo thiết kế; phần như theo phần như theo chưa đượccác bộ phận có nhỏ thiết kế; các bộ thiết kế. đầy đủ cácgọn, thích hợp và phận chưa được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Công nghệ 11 Dạy học theo chủ đề STEM Vẽ kỹ thuật ứng dụng Công nghệ 11Tài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 732 9 0
-
16 trang 503 3 0
-
23 trang 469 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 466 0 0
-
65 trang 433 3 0
-
31 trang 339 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 17 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 18 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 17 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 17 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 18 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0