Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao ý thức của học sinh trong việc sử dụng hiệu quả các loại phân bón trong chủ đề Dinh dưỡng khoáng ở thực vật Sinh học 11 cơ bản thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Giải pháp nâng cao ý thức của học sinh trong việc sử dụng hiệu quả các loại phân bón trong chủ đề Dinh dưỡng khoáng ở thực vật Sinh học 11 cơ bản thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo" nhằm hệ thống hóa kiến thức về khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, vai trò của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây, thiết kế thí nghiệm để tìm ra phương pháp trồng cây để cây đạt năng suất cao nhất và kinh tế nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao ý thức của học sinh trong việc sử dụng hiệu quả các loại phân bón trong chủ đề Dinh dưỡng khoáng ở thực vật Sinh học 11 cơ bản thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo Dục và Đào Tạo Ninh Bình Chúng tôi ghi tên dưới đây: TT Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) năm sinh tác vụ chuyên đóng góp môn vào việc tạo ra sáng kiến Trường Nguyễn Bảo Hiệu 1 27/02/1976 THPT Đinh Tiến sỹ 10% Châu trưởng Tiên Hoàng. Trường Phó hiệu 2 Vũ Thị Bích 26/03/1980 THPT Đinh Thạc sỹ 10% trưởng Tiên Hoàng. Trường Trần Thị Giáo 3 10/09/1982 THPT Đinh Cử nhân 10% Thanh Vui viên Tiên Hoàng. Trường Phan Thanh Giáo 4 28/6/1987 THPT Đinh Thạc sỹ 10% Huyền viên Tiên Hoàng. Trường Vũ Thị Bích Giáo 5 18/8/1989 THPT Đinh Cử nhân 60% Ngọc viên Tiên Hoàng.Là các tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: I. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG- Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao ý thức của học sinh trong việc sử dụng hiệu quả cácloại phân bón trong chủ đề Dinh dưỡng khoáng ở thực vật” Sinh học 11 cơ bản thôngqua hoạt động trải nghiệm sáng tạo .- Lĩnh vực áp dụng: môn Sinh học 11. II. BẢN CHẤT SÁNG KIẾN1. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM1.1. Nội dung cơ bản: - Khi lên lớp giáo viên thực hiện chương trình theo từng tiết học đã quy định sẵn:Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng. (1 tiết)Bài 5+6: Dinh dưỡng nito ở thực vật. (2 tiết) Thời gian tổ chức các hoạt động học tập chỉ trong phạm vi tiết học, hình thức tổ chứcchưa đa dạng. Đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực như phương pháp đàm thoại,hoạt động nhóm, tích hợp kiến thức liên môn, kỹ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn, phòngtranh cũng như kết hợp sử dụng nhiều dạng bài tập khác nhau...Tuy nhiên, thường vẫn là 1giảng dạy các bài học theo một khung phân phối chương trình đã định sẵn với đúng số tiếttheo quy định; đa số giáo viên vẫn là người chủ động, là người lập kế hoạch hướng dẫn họcsinh nắm bắt kiến thức. Học sinh được lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng và phát triểncác năng lực thông qua các hoạt động của giáo viên và học sinh ngay trên lớp. - Giáo viên cố gắng dạy cho đủ kiến thức trong sách giáo khoa theo định hướng nộidung, nặng về lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức, chú trọng việc truyền thụhệ thống kiến thức khoa học mà chưa chú trọng đến học sinh cũng như khả năng ứng dụngtri thức đã học trong những tính huống thực tiễn.1.2. Ưu điểm: Phương pháp dạy học trên có thể việc truyền thụ cho người học một hệ thống tri thứcđầy đủ và hệ thống.1.3. Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục: - Học sinh học tập ít hứng thú vì nội dung kiến thức ít được gắn liền với thực tiễncuộc sống. - Học sinh học tập thụ động, các kiến thức đã sắp đặt sẵn nên tạo thói quen nghe, ghichép, học thuộc, do đó chưa phát huy năng lực tư duy sáng tạo, khả năng tự học, tự tìm tòi,tự xử lý thông tin ở học sinh. - Phát triển cho học sinh các năng lực như năng lực sáng tạo; năng lực tự học, tựnghiên cứu; năng lực tự điều chỉnh; năng lực đánh giá; năng lực sử dụng công nghệ thôngtin chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Chưa phát huy hết các năng lực sẵn có của học sinh. - Kiểm tra, đánh giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: