Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến lớp 10
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.66 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài làm rõ về những phương pháp dạy học thích hợp, hiệu quả nhằm giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc thông qua dạy học Lịch sử với những kiến thức, khái niệm cơ bản nhất, dễ tiếp thu nhất, dễ hiểu nhất cho học sinh. Từ đó làm thay đổi được quan điểm của các em khi học Lịch sử, tạo cho các em say sưa, yêu thích môn Lịch sử hơn. Giáo dục cho các em là người có trách nhiệm hơn với bản thân, xã hội, đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến lớp 10 TRƯỜNG PT NGUYỄN MỘNG TUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Lịch Sử QUẢNG BÌNH NĂM 2016 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TrangI PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lý do chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 2II PHẦN NỘI DUNG 31 Cơ sở lí luận 32 Thực trạng vấn đề 33 Giải pháp khi sử dụng giải quyết vấn đề 44 Hiệu quả của sáng kiến 95 Kết luận, kiến nghị 10 I.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Hiện nay, công tác giáo dục của nhà nước ta đang được triển khai đồng bộ,rộng khắp ở các trường phổ thông. Công cuộc này đòi hỏi đồng thời tiến hànhcải cách giáo dục về nội dung và phương pháp dạy học ở tất cả các môn học. Song trên thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn Lịchsử ở trường phổ thông đã được quan tâm, nói nhiều. Bản thân mỗi giáo viên đềucố gắng học hỏi, rút kinh nghiệm ở những tiết dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệmđể thu hút sự yêu mến của học sinh đối với môn Lịch sử nhưng cũng vì nhiều lído mà những năm gần đây môn Lịch sử không phải là sự lựa chọn của học sinh. Bản thân là giáo viên dạy Lịch sử, tôi chỉ có tham vọng duy nhất là phảitìm tòi, sáng tạo bài dạy để thu hút, say mê giờ học Lịch sử cho các em, để giờdạy bớt tẻ nhạt, lắng đọng hơn, thu hút các em học sinh hơn, phát huy tính tíchcực, chủ động của các em. Tôi cho rằng, môn Lịch sử là môn học quan trọng, nó có vị trí rất quantrọng trong giáo dục. Vì vậy, tôi chọn đề tài này mong muốn giáo dục cho thế hệtrẻ những tình cảm, đạo đức, lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyềnthống dân tộc. Bởi vì thông qua sự kiện Lịch sử, nhân vật Lịch sử, học sinh sẽthấy được những tấm gương hy sinh của các anh hùng dân tộc, tự hào về truyềnthống bảo vệ và xây dựng đất nước của bao thế hệ cha ông. Hiện nay đất nước ta đang đổi mới, đang tiến hành công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, chúng ta đang xây dựng đất nước hiện đại, nhưng không thểcắt đứt với truyền thống đặc biệt được đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử làtruyền thống yêu nước. Truyền thống yêu nước phải được các thế hệ trẻ phát huy, đi đúng hướng:Hợp tác, giao lưu với các nước khác nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của dântộc Việt Nam. Giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, giao dục truyền thống yêu nước nóichung và giao dục lòng yêu nước nói riêng là một trong những nhiệm vụ và yêuthế của bộ môn Lịch sử. Song muốn đạt được kết quả, cần phải hiểu rõ các kháiniệm, nắm vững nội dung các bài học Lịch sử, từ đó chúng ta có định hướng rõhơn trong việc tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp để giờ dạy đạt hiệu quảcao hơn. Để Truyền thống yêu nước ngày càng phát huy, tỏa sáng trong mọi hoàncảnh, thế hệ nào cũng coi trọng, gìn giữ. Tôi mạnh dạn áp dụng phương phápchọn đề tài ‘‘Giáo dục Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phongkiến- Lớp 10’’. Mong rằng chất lượng học sinh học bộ môn Lịch sử thay đổi vàthái độ học tập của các em có chuyển biến tích cực hơn, yêu thích môn Lịch sửhơn, đóng góp một phần nhỏ vào công việc nâng cao chất lượng của môn Lịchsử.2.Mục đích nghiên cứu. Đề tài này Tôi cố gắng làm rõ về những phương pháp dạy học thích hợp,hiệu quả nhằm giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc thông qua dạy 1học Lịch sử với những kiến thức, khái niệm cơ bản nhất, dễ tiếp thu nhất, dễ hiểunhất cho học sinh. Từ đó làm thay đổi được quan điểm của các em khi học Lịchsử, tạo cho các em say sưa, yêu thích môn Lịch sử hơn. Giáo dục cho các em làngười có trách nhiệm hơn với bản thân, xã hội, đất nước. Đối với thế hệ trẻ, là chủ nhân của đất nước Việt Nam, các em chính lànhững thế hệ tiếp nối và phát huy Truyền thống yêu nước của cha ông đã gìn giữvà phát huy qua hàng năm lịch sử thì phải cho các em thấy được để các em tựhào, có trách nhiệm hơn với đất nước, với truyền thống của dân tộc. Đó chính làmục đích của đề tài này.3. Phạm vi nghiên cứu. Trong phạm vi của đề tài sáng kiến này, tôi chỉ nghiên cứu bài :Giáo dụcTruyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến- Lớp 10- Học sinhLớp 10.4. Phương pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu tài liệu. - Qua các tiết dạy thực nghiệm trên lớp. - Điều tra hiệu quả của phương pháp qua bài kiểm tra. - Qua chất lượng học tập trên lớp của học sinh. 2 II. PHẦN NỘI DUNG1.Cơ sở lý luận. -Truyền thống yêu nước: Truyền thống dựng nước, giữ nước là nội dung cốt lõi của truyền thốngdân tộc Việt Nam. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam: Là nét nổi bật trong đờisống văn hóa tinh thần của người Việt, là di sản quý báu của dân tộc được hìnhthành rất sớm, được củng cố và phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử. Dân tộc nào, con người của dân tộc đó đều cũng phải lòng yêu quêhương, yêu đất nước của mình một cách tha thiết nhất, nguyện quyết tâm bảo vệtổ quốc. Lòng yêu nước là tình cảm tự nhiên của con người. Trước hết là tìnhcảm trong gia đình, từ đó nảy sinh tình cảm với những người xung quanh, họhàng làng xóm, lớn nhất là quê hương đất nước. Lòng yêu nước không phải phát sinh ngay từ khi con người xuất hiện, mànó đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến lớp 10 TRƯỜNG PT NGUYỄN MỘNG TUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Lịch Sử QUẢNG BÌNH NĂM 2016 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TrangI PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lý do chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 2II PHẦN NỘI DUNG 31 Cơ sở lí luận 32 Thực trạng vấn đề 33 Giải pháp khi sử dụng giải quyết vấn đề 44 Hiệu quả của sáng kiến 95 Kết luận, kiến nghị 10 I.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Hiện nay, công tác giáo dục của nhà nước ta đang được triển khai đồng bộ,rộng khắp ở các trường phổ thông. Công cuộc này đòi hỏi đồng thời tiến hànhcải cách giáo dục về nội dung và phương pháp dạy học ở tất cả các môn học. Song trên thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn Lịchsử ở trường phổ thông đã được quan tâm, nói nhiều. Bản thân mỗi giáo viên đềucố gắng học hỏi, rút kinh nghiệm ở những tiết dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệmđể thu hút sự yêu mến của học sinh đối với môn Lịch sử nhưng cũng vì nhiều lído mà những năm gần đây môn Lịch sử không phải là sự lựa chọn của học sinh. Bản thân là giáo viên dạy Lịch sử, tôi chỉ có tham vọng duy nhất là phảitìm tòi, sáng tạo bài dạy để thu hút, say mê giờ học Lịch sử cho các em, để giờdạy bớt tẻ nhạt, lắng đọng hơn, thu hút các em học sinh hơn, phát huy tính tíchcực, chủ động của các em. Tôi cho rằng, môn Lịch sử là môn học quan trọng, nó có vị trí rất quantrọng trong giáo dục. Vì vậy, tôi chọn đề tài này mong muốn giáo dục cho thế hệtrẻ những tình cảm, đạo đức, lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyềnthống dân tộc. Bởi vì thông qua sự kiện Lịch sử, nhân vật Lịch sử, học sinh sẽthấy được những tấm gương hy sinh của các anh hùng dân tộc, tự hào về truyềnthống bảo vệ và xây dựng đất nước của bao thế hệ cha ông. Hiện nay đất nước ta đang đổi mới, đang tiến hành công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, chúng ta đang xây dựng đất nước hiện đại, nhưng không thểcắt đứt với truyền thống đặc biệt được đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử làtruyền thống yêu nước. Truyền thống yêu nước phải được các thế hệ trẻ phát huy, đi đúng hướng:Hợp tác, giao lưu với các nước khác nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của dântộc Việt Nam. Giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, giao dục truyền thống yêu nước nóichung và giao dục lòng yêu nước nói riêng là một trong những nhiệm vụ và yêuthế của bộ môn Lịch sử. Song muốn đạt được kết quả, cần phải hiểu rõ các kháiniệm, nắm vững nội dung các bài học Lịch sử, từ đó chúng ta có định hướng rõhơn trong việc tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp để giờ dạy đạt hiệu quảcao hơn. Để Truyền thống yêu nước ngày càng phát huy, tỏa sáng trong mọi hoàncảnh, thế hệ nào cũng coi trọng, gìn giữ. Tôi mạnh dạn áp dụng phương phápchọn đề tài ‘‘Giáo dục Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phongkiến- Lớp 10’’. Mong rằng chất lượng học sinh học bộ môn Lịch sử thay đổi vàthái độ học tập của các em có chuyển biến tích cực hơn, yêu thích môn Lịch sửhơn, đóng góp một phần nhỏ vào công việc nâng cao chất lượng của môn Lịchsử.2.Mục đích nghiên cứu. Đề tài này Tôi cố gắng làm rõ về những phương pháp dạy học thích hợp,hiệu quả nhằm giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc thông qua dạy 1học Lịch sử với những kiến thức, khái niệm cơ bản nhất, dễ tiếp thu nhất, dễ hiểunhất cho học sinh. Từ đó làm thay đổi được quan điểm của các em khi học Lịchsử, tạo cho các em say sưa, yêu thích môn Lịch sử hơn. Giáo dục cho các em làngười có trách nhiệm hơn với bản thân, xã hội, đất nước. Đối với thế hệ trẻ, là chủ nhân của đất nước Việt Nam, các em chính lànhững thế hệ tiếp nối và phát huy Truyền thống yêu nước của cha ông đã gìn giữvà phát huy qua hàng năm lịch sử thì phải cho các em thấy được để các em tựhào, có trách nhiệm hơn với đất nước, với truyền thống của dân tộc. Đó chính làmục đích của đề tài này.3. Phạm vi nghiên cứu. Trong phạm vi của đề tài sáng kiến này, tôi chỉ nghiên cứu bài :Giáo dụcTruyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến- Lớp 10- Học sinhLớp 10.4. Phương pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu tài liệu. - Qua các tiết dạy thực nghiệm trên lớp. - Điều tra hiệu quả của phương pháp qua bài kiểm tra. - Qua chất lượng học tập trên lớp của học sinh. 2 II. PHẦN NỘI DUNG1.Cơ sở lý luận. -Truyền thống yêu nước: Truyền thống dựng nước, giữ nước là nội dung cốt lõi của truyền thốngdân tộc Việt Nam. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam: Là nét nổi bật trong đờisống văn hóa tinh thần của người Việt, là di sản quý báu của dân tộc được hìnhthành rất sớm, được củng cố và phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử. Dân tộc nào, con người của dân tộc đó đều cũng phải lòng yêu quêhương, yêu đất nước của mình một cách tha thiết nhất, nguyện quyết tâm bảo vệtổ quốc. Lòng yêu nước là tình cảm tự nhiên của con người. Trước hết là tìnhcảm trong gia đình, từ đó nảy sinh tình cảm với những người xung quanh, họhàng làng xóm, lớn nhất là quê hương đất nước. Lòng yêu nước không phải phát sinh ngay từ khi con người xuất hiện, mànó đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Giáo dục Truyền thống yêu nước Dân tộc Việt Nam thời phong kiếnTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 733 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 433 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0