Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến là làm rõ về phương pháp vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, đặc biệt hình thành cho HS các năng lực như: Năng lực giao tiếp Công nghệ, năng lực thiết kế kỹ thuật, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Năng lực là một thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và làyếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con người. Dạy học phát triển năng lực là sựtích lũy dần dần các biểu hiện, yếu tố của năng lực người học để chuyển hóa và gópphần hình thành, phát triển nhân cách. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiệnbước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực củangười học, từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học cái gì đến chỗ quan tâm HSvận dụng được cái gì qua việc học. Để đáp ứng những yêu cầu của đổi mới giáo dục,mỗi giáo viên (GV) phải luôn phải tự trau dồi, rèn luyện, bồi dưỡng và đổi mớiphương pháp dạy học (PPDH). Chính vì vậy, đổi mới PPDH theo hướng phát triểnnăng lực (PTNL) học sinh là một nhu cầu tất yếu của giáo viên. Dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm, không chỉ đảm bảo nộidung môn học về cả kiến thức và kĩ năng mà còn hướng tới phát triển những nănglực cần thiết cho người học. Tuy nhiên dạy học theo hướng phát triển năng lực HSkhông phải GV nào cũng có thể thích nghi và đáp ứng kịp thời được. Trong thực tế môn Công nghệ chưa nhận được sự quan tâm tốt của các cấplãnh đạo ngành. Nhận thức của phụ huynh và học sinh về môn học là môn phụ. Đasố giáo viên dạy có chuyên môn Vật Lý. Nên chất lượng dạy học môn Công nghệcòn hạn chế. Chính vì vậy việc xác định dạy và học những gì, như thế nào để pháttriển năng lực cho học sinh là vấn đề then chốt. Muốn làm tốt, đạt hiệu quả cao thìngười GV phải hiểu và vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt quatừng bài học, từng chủ để, từng hoàn cảnh địa phương nhất định. Trước thực trạngtrên và qua thực tế 18 năm giảng dạy tôi quyết định chọn đề tài “Hướng dẫn họcsinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triểnnăng lực”. Thông qua đề tài này, tôi muốn cùng trao đổi với đồng nghiệp về phươngpháp dạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo, cũng như trao đổi kinh nghiệm trong dạymôn Công nghệ để việc dạy học đạt hiệu quả cao hơn. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản (Bài5: Hình chiếu trục đo – Công nghệ 11)2.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Cách vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theođịnh hướng phát triển năng lực. 3. Mục đích nghiên cứu Tác giả muốn làm rõ về phương pháp vẽ hình chiếu trục đo của những vật thểđơn giản theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, đặc biệt hình thành choHS các năng lực như: Năng lực giao tiếp Công nghệ, năng lực thiết kế kỹ thuật, giảiquyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Công nghệ. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống phương pháp để dạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo củanhững vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Thiết kế, tổ chức dạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơngiản theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp lí luận nhằm tìm hiểucơ sở lí luận của đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát, thống kê, thực nghiệmsư phạm... 6. Đóng góp mới củа đề tài Đề tài sử dụng một số phương pháp, định hướng thiết kế giáo án và tổ chứcdạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng pháttriển năng lực học sinh. Có thể làm nguồn tài liệu tham khảo tốt cho GV trong việc đổi mới phươngpháp dạy học. Định hướng lựa chọn ngành nghề và phân luồng cho học sinh sau này. Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. Cơ sở lí luận và thực tiễn 1. Cơ sở lí luận1.1. Năng lực Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Năng lực là đặc điểm của cá nhân, thểhiện mức độ thông thạo – tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắnmột hay một số dạng hoạt động nào đó”. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo chocon người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao. Theo quan điểm của những nhà tâm lý học: Năng lực là tổ hợp các thuộctính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định,đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt. Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả củahoạt động. Năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thờinăng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy Tóm lại năng lực là những kiến thức‚ những kỹ năng cũng như khả năngvà hành vi của bản thân một người nào đó để đáp ứng‚ thực hiện một công việc‚nhiệm vụ nào đó khi được giao phó và phải bảo đảm cho công việc‚ nhiệm vụ trênđược hoàn thành hiệu quả ở mức độ cao nhất‚ trong thời gian nhanh nhất. Như vậy, có thể thấy năng lực về cơ bản không phải là thứ sẵn có mà nó đượchình thành‚ có được qua quá trình học tập‚ rèn luyện tại trường học‚ cơ sở giáo dụchoặc qua chính những trải nghiệm thực tế trong cuộc sống thường ngày của mỗingười. Năng lực của mỗi người trong xã hội là hoàn toàn khác nhau‚ tùy thuộc vàovốn sống‚ sự tiếp thu kiến thức và sự hiểu biết về từng lĩnh vực với từng hoạt độngcụ thể và được biểu hiện qua cách giải quyết công việc‚ thực hiện nhiệm vụ của mỗingười. Năng lực cũng chịu sự chi phối‚ sự ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố như là conngười‚ môi trường làm việc‚ môi trường giáo dục‚ v.v …1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực Bước sang thế kỷ 21, do tốc độ phát triển của xã hội với những biến đổi liên tụcvà sự tăng khối lượng tri thức một cách nhanh chóng, đặc biệt trong các lĩnh vực thôngtin và viễn thông, công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Năng lực là một thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và làyếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con người. Dạy học phát triển năng lực là sựtích lũy dần dần các biểu hiện, yếu tố của năng lực người học để chuyển hóa và gópphần hình thành, phát triển nhân cách. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiệnbước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực củangười học, từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học cái gì đến chỗ quan tâm HSvận dụng được cái gì qua việc học. Để đáp ứng những yêu cầu của đổi mới giáo dục,mỗi giáo viên (GV) phải luôn phải tự trau dồi, rèn luyện, bồi dưỡng và đổi mớiphương pháp dạy học (PPDH). Chính vì vậy, đổi mới PPDH theo hướng phát triểnnăng lực (PTNL) học sinh là một nhu cầu tất yếu của giáo viên. Dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm, không chỉ đảm bảo nộidung môn học về cả kiến thức và kĩ năng mà còn hướng tới phát triển những nănglực cần thiết cho người học. Tuy nhiên dạy học theo hướng phát triển năng lực HSkhông phải GV nào cũng có thể thích nghi và đáp ứng kịp thời được. Trong thực tế môn Công nghệ chưa nhận được sự quan tâm tốt của các cấplãnh đạo ngành. Nhận thức của phụ huynh và học sinh về môn học là môn phụ. Đasố giáo viên dạy có chuyên môn Vật Lý. Nên chất lượng dạy học môn Công nghệcòn hạn chế. Chính vì vậy việc xác định dạy và học những gì, như thế nào để pháttriển năng lực cho học sinh là vấn đề then chốt. Muốn làm tốt, đạt hiệu quả cao thìngười GV phải hiểu và vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt quatừng bài học, từng chủ để, từng hoàn cảnh địa phương nhất định. Trước thực trạngtrên và qua thực tế 18 năm giảng dạy tôi quyết định chọn đề tài “Hướng dẫn họcsinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triểnnăng lực”. Thông qua đề tài này, tôi muốn cùng trao đổi với đồng nghiệp về phươngpháp dạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo, cũng như trao đổi kinh nghiệm trong dạymôn Công nghệ để việc dạy học đạt hiệu quả cao hơn. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản (Bài5: Hình chiếu trục đo – Công nghệ 11)2.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Cách vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theođịnh hướng phát triển năng lực. 3. Mục đích nghiên cứu Tác giả muốn làm rõ về phương pháp vẽ hình chiếu trục đo của những vật thểđơn giản theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, đặc biệt hình thành choHS các năng lực như: Năng lực giao tiếp Công nghệ, năng lực thiết kế kỹ thuật, giảiquyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Công nghệ. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống phương pháp để dạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo củanhững vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Thiết kế, tổ chức dạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơngiản theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp lí luận nhằm tìm hiểucơ sở lí luận của đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát, thống kê, thực nghiệmsư phạm... 6. Đóng góp mới củа đề tài Đề tài sử dụng một số phương pháp, định hướng thiết kế giáo án và tổ chứcdạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng pháttriển năng lực học sinh. Có thể làm nguồn tài liệu tham khảo tốt cho GV trong việc đổi mới phươngpháp dạy học. Định hướng lựa chọn ngành nghề và phân luồng cho học sinh sau này. Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. Cơ sở lí luận và thực tiễn 1. Cơ sở lí luận1.1. Năng lực Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Năng lực là đặc điểm của cá nhân, thểhiện mức độ thông thạo – tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắnmột hay một số dạng hoạt động nào đó”. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo chocon người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao. Theo quan điểm của những nhà tâm lý học: Năng lực là tổ hợp các thuộctính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định,đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt. Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả củahoạt động. Năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thờinăng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy Tóm lại năng lực là những kiến thức‚ những kỹ năng cũng như khả năngvà hành vi của bản thân một người nào đó để đáp ứng‚ thực hiện một công việc‚nhiệm vụ nào đó khi được giao phó và phải bảo đảm cho công việc‚ nhiệm vụ trênđược hoàn thành hiệu quả ở mức độ cao nhất‚ trong thời gian nhanh nhất. Như vậy, có thể thấy năng lực về cơ bản không phải là thứ sẵn có mà nó đượchình thành‚ có được qua quá trình học tập‚ rèn luyện tại trường học‚ cơ sở giáo dụchoặc qua chính những trải nghiệm thực tế trong cuộc sống thường ngày của mỗingười. Năng lực của mỗi người trong xã hội là hoàn toàn khác nhau‚ tùy thuộc vàovốn sống‚ sự tiếp thu kiến thức và sự hiểu biết về từng lĩnh vực với từng hoạt độngcụ thể và được biểu hiện qua cách giải quyết công việc‚ thực hiện nhiệm vụ của mỗingười. Năng lực cũng chịu sự chi phối‚ sự ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố như là conngười‚ môi trường làm việc‚ môi trường giáo dục‚ v.v …1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực Bước sang thế kỷ 21, do tốc độ phát triển của xã hội với những biến đổi liên tụcvà sự tăng khối lượng tri thức một cách nhanh chóng, đặc biệt trong các lĩnh vực thôngtin và viễn thông, công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí Định hướng phát triển năng lực Vẽ hình chiếu trục đo Vật thể đơn giảnTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 733 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 434 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0