Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tích cực nhằm thu hút học sinh vào ở nội trú tại trường THPT Tương Dương 1
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ thực trạng ở trọ của học sinh trường THPT Tương Dương 1. Làm rõ được các giải pháp đã thực hiện để thu hút học sinh vào ở nội trú tại trường THPT Tương Dương 1. Làm rõ hiệu quả thu hút học sinh vào ở nội trú tại khu kí túc trường THPT Tương Dương 1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tích cực nhằm thu hút học sinh vào ở nội trú tại trường THPT Tương Dương 1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC NHẰM THU HÚT HỌC SINH VÀO Ở NỘI TRÚ TẠI TRƢỜNG THPT TƢƠNG DƢƠNG 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lí do chọn đề tài Các huyện miền núi tỉnh Nghệ An nói chung có địa hình hiểm trở, nằm trênđường biên giới Việt - Lào; là địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc thiểu số gồmThái; Mông; Khơ mu; mật độ dân số thưa thớt; giao thông đi lại khó khăn. Đây làcác huyện có trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp; giáo dục y tế nhìn chung kémphát triển hơn so với các huyện khác. Phát triển giáo dục được các cấp chính quyềnxác định là một trong những mũi đột phá trong phát triển kinh tế xã hội nhưngđang gặp nhiều khó khăn. Tình trạng học sinh bỏ học, vắng học dài ngày, vắng họcthường xuyên... còn phổ biến; một số học sinh còn dính líu với tệ xã hội; chấtlượng giáo dục nhìn chung chưa được cải thiện nhiều. Trước thực trạng đó, năm1998 tỉnh Nghệ An đã xây dựng hệ thống các trường THPT- DTNT ở các huyệnvới cơ sở vật chất tương đối đồng bộ gồm phòng học; nhà nội trú học sinh và mộtsố công trình khác phục vụ nội trú tương đối đồng bộ, đảm bảo cho các em đủ điềukiện ăn, ở, học tại trường. Các trường THPT - DTNT đã phát huy tác dụng trongviệc khắc phục khó khăn, tạo nhiều cơ hội học tập hơn cho con em đồng bào dântộc thiểu số, qua đó từng bước nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡngnhân tài cho vùng miền núi. Tuy nhiên từ 2013 để thống nhất trong việc thực hiệnchủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện các trường nội trú ở cáctỉnh. Việc chuyển các trường THPT -DTNT thành các trường THPT bình thườngđã làm cho các trường gặp nhiều khó khăn, nhất là khó khăn trong việc thu hút vàoở nội trú, khai thác sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất khu nội trú. Hầu hết các khunội trú học sinh ở các trường đều vắng bóng học sinh, cơ sở vật chất đang bị xuốngcấp hoang tàn; nhiều hạng mục bị chuyển đổi mục đích sử dụng không hợp lí dẫnđến xuống cấp,hư hỏng và mất mát. Điều này không chỉ gây lãng phí lớn về tài sảncông mà còn ảnh hưởng rất lớn trong việc quản lí, khuyến khích học sinh đếntrường và nâng cao chất lượng dạy học. Từ thực tiễn công việc quản lí khu kí túchọc sinh trường THPT Tương Dương 1 trong những năm gần qua và với mongmuốn chia sẻ một số kinh nghiệp trong việc thu hút học sinh đến với khu nội trú,qua đó góp phần sử dụng hiệu quả tài sản công và nâng cao chất lượng dạy học ởcác trường miền núi. Tôi chọn đề tài “Một số biện pháp tích cực nhằm thu hút học sinh vào ở nội trú tại trường THPT Tương Dương 1”II. Mục đích nghiên cứu và điểm mới của đề tài 1. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ cơ sở pháp lí của việc đưa học sinh vào ở nội trú 1 - Làm rõ thực trạng ở trọ của học sinh trường THPT Tương Dương 1 - Làm rõ được các giải pháp đã thực hiện để thu hút học sinh vào ở nội trútại trường THPT Tương Dương 1 - Làm rõ hiệu quả thu hút học sinh vào ở nội trú tại khu kí túc trường THPTTương Dương 1 2. Điểm mới của đề tài - Đánh giá được thực trạng ở trọ của học sinh trường THPT Tương Dương1. - Xây dựng được giải pháp phù hợp, đã thực hiện hiệu quả cao trong việcthu hút học sinh ở nội trú tại trường THPT Tương Dương 1III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng lưu trú của học sinh trường THPT Tương Dương 1 - Các giải pháp để thu hút học sinh vào nội trú nhằm sử dụng cơ sở vật chấthiện có và nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian là trường THPT Tương Dương 1 - Làm rõ các giải pháp hiệu quả trong việc thu hút học sinh vào ở nội trútrong thời gian học sinh đang theo học tại trường THPT Tương Dương 1. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. Cơ sở khoa học của các giải pháp thu hút học sinh 1. Cơ sở pháp lí Theo công văn chỉ đạo của phòng Tài chính kế hoạch Sở Giáo dục và Đào tạoNghệ an, tháng 10 năm 2020 về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng tài sản côngtrong các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Mục 4 công văn chỉrõ việc quản lý, sử dụng tài sản công như sau:- Không được cho mượn, sử dụng tài sản công vào mục đích cá nhân- Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu sử dụng tài sản công vào mục đích kinhdoanh, cho thuê, liên doanh, liên kết lập Đề án sử dụng tài sản công vào mục đíchkinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết theo hướng dẫn của Sở Tài chính tạiCông văn số 1324/STC-QLG&CS ngày 05/5/2020, gửi cơ quan quản lý cấp trênxem xét cho ý kiến bằng văn bản trước khi gửi Sở Tài chính thẩm định. Sau khi cóý kiến thẩm định của Sở Tài chính, đơn vị có trách nhiệm nghiên cứu, tiến hànhchỉnh sửa, hoàn thiện Đề án theo góp ý của Sở Tài chính, trình cấp có thẩm quyềnphê duyệt theo quy định tại Khoản 2 Điều 56, Khoản 2 Điều 57, Khoản 2 Điều 58Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.- Tài sản công phải được qu ản lý, khai thác, duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng thườngxuyên bằng nguồn kinh phí được phép sử dụng. Đối với tài sản chỉ sử dụng vào 2mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết thì thực hiện bảo dưỡng, sửachữa bằng nguồn thu từ việc kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.- Việc quản lý, sử dụng tài sản công phải được thực hiện công khai, minh bạch,bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng.- Quy định trách nhiệm cụ thể cho các cá nhân được giao nhiệm vụ quản lý, sửdụng tài sản:+ Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng được giao phụ trách: Chỉ đạo chung việc quản lý,sử dụng tài sản công để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao.Thường xuyên giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản của các bộ phận, tổ chức, cánhân trong trường để nắm được tình hình sử dụng tài sản, xử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tích cực nhằm thu hút học sinh vào ở nội trú tại trường THPT Tương Dương 1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC NHẰM THU HÚT HỌC SINH VÀO Ở NỘI TRÚ TẠI TRƢỜNG THPT TƢƠNG DƢƠNG 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lí do chọn đề tài Các huyện miền núi tỉnh Nghệ An nói chung có địa hình hiểm trở, nằm trênđường biên giới Việt - Lào; là địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc thiểu số gồmThái; Mông; Khơ mu; mật độ dân số thưa thớt; giao thông đi lại khó khăn. Đây làcác huyện có trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp; giáo dục y tế nhìn chung kémphát triển hơn so với các huyện khác. Phát triển giáo dục được các cấp chính quyềnxác định là một trong những mũi đột phá trong phát triển kinh tế xã hội nhưngđang gặp nhiều khó khăn. Tình trạng học sinh bỏ học, vắng học dài ngày, vắng họcthường xuyên... còn phổ biến; một số học sinh còn dính líu với tệ xã hội; chấtlượng giáo dục nhìn chung chưa được cải thiện nhiều. Trước thực trạng đó, năm1998 tỉnh Nghệ An đã xây dựng hệ thống các trường THPT- DTNT ở các huyệnvới cơ sở vật chất tương đối đồng bộ gồm phòng học; nhà nội trú học sinh và mộtsố công trình khác phục vụ nội trú tương đối đồng bộ, đảm bảo cho các em đủ điềukiện ăn, ở, học tại trường. Các trường THPT - DTNT đã phát huy tác dụng trongviệc khắc phục khó khăn, tạo nhiều cơ hội học tập hơn cho con em đồng bào dântộc thiểu số, qua đó từng bước nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡngnhân tài cho vùng miền núi. Tuy nhiên từ 2013 để thống nhất trong việc thực hiệnchủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện các trường nội trú ở cáctỉnh. Việc chuyển các trường THPT -DTNT thành các trường THPT bình thườngđã làm cho các trường gặp nhiều khó khăn, nhất là khó khăn trong việc thu hút vàoở nội trú, khai thác sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất khu nội trú. Hầu hết các khunội trú học sinh ở các trường đều vắng bóng học sinh, cơ sở vật chất đang bị xuốngcấp hoang tàn; nhiều hạng mục bị chuyển đổi mục đích sử dụng không hợp lí dẫnđến xuống cấp,hư hỏng và mất mát. Điều này không chỉ gây lãng phí lớn về tài sảncông mà còn ảnh hưởng rất lớn trong việc quản lí, khuyến khích học sinh đếntrường và nâng cao chất lượng dạy học. Từ thực tiễn công việc quản lí khu kí túchọc sinh trường THPT Tương Dương 1 trong những năm gần qua và với mongmuốn chia sẻ một số kinh nghiệp trong việc thu hút học sinh đến với khu nội trú,qua đó góp phần sử dụng hiệu quả tài sản công và nâng cao chất lượng dạy học ởcác trường miền núi. Tôi chọn đề tài “Một số biện pháp tích cực nhằm thu hút học sinh vào ở nội trú tại trường THPT Tương Dương 1”II. Mục đích nghiên cứu và điểm mới của đề tài 1. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ cơ sở pháp lí của việc đưa học sinh vào ở nội trú 1 - Làm rõ thực trạng ở trọ của học sinh trường THPT Tương Dương 1 - Làm rõ được các giải pháp đã thực hiện để thu hút học sinh vào ở nội trútại trường THPT Tương Dương 1 - Làm rõ hiệu quả thu hút học sinh vào ở nội trú tại khu kí túc trường THPTTương Dương 1 2. Điểm mới của đề tài - Đánh giá được thực trạng ở trọ của học sinh trường THPT Tương Dương1. - Xây dựng được giải pháp phù hợp, đã thực hiện hiệu quả cao trong việcthu hút học sinh ở nội trú tại trường THPT Tương Dương 1III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng lưu trú của học sinh trường THPT Tương Dương 1 - Các giải pháp để thu hút học sinh vào nội trú nhằm sử dụng cơ sở vật chấthiện có và nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian là trường THPT Tương Dương 1 - Làm rõ các giải pháp hiệu quả trong việc thu hút học sinh vào ở nội trútrong thời gian học sinh đang theo học tại trường THPT Tương Dương 1. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. Cơ sở khoa học của các giải pháp thu hút học sinh 1. Cơ sở pháp lí Theo công văn chỉ đạo của phòng Tài chính kế hoạch Sở Giáo dục và Đào tạoNghệ an, tháng 10 năm 2020 về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng tài sản côngtrong các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Mục 4 công văn chỉrõ việc quản lý, sử dụng tài sản công như sau:- Không được cho mượn, sử dụng tài sản công vào mục đích cá nhân- Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu sử dụng tài sản công vào mục đích kinhdoanh, cho thuê, liên doanh, liên kết lập Đề án sử dụng tài sản công vào mục đíchkinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết theo hướng dẫn của Sở Tài chính tạiCông văn số 1324/STC-QLG&CS ngày 05/5/2020, gửi cơ quan quản lý cấp trênxem xét cho ý kiến bằng văn bản trước khi gửi Sở Tài chính thẩm định. Sau khi cóý kiến thẩm định của Sở Tài chính, đơn vị có trách nhiệm nghiên cứu, tiến hànhchỉnh sửa, hoàn thiện Đề án theo góp ý của Sở Tài chính, trình cấp có thẩm quyềnphê duyệt theo quy định tại Khoản 2 Điều 56, Khoản 2 Điều 57, Khoản 2 Điều 58Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.- Tài sản công phải được qu ản lý, khai thác, duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng thườngxuyên bằng nguồn kinh phí được phép sử dụng. Đối với tài sản chỉ sử dụng vào 2mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết thì thực hiện bảo dưỡng, sửachữa bằng nguồn thu từ việc kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.- Việc quản lý, sử dụng tài sản công phải được thực hiện công khai, minh bạch,bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng.- Quy định trách nhiệm cụ thể cho các cá nhân được giao nhiệm vụ quản lý, sửdụng tài sản:+ Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng được giao phụ trách: Chỉ đạo chung việc quản lý,sử dụng tài sản công để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao.Thường xuyên giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản của các bộ phận, tổ chức, cánhân trong trường để nắm được tình hình sử dụng tài sản, xử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Quản lý giáo dục Các loại hình học sinh lưu trú Giải pháp thu hút học sinhTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 733 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 433 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0