Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 226.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh" với mục giúp giáo viên tiếp tục nghiên cứu, rút kinh nghiệm để nâng cao năng lực chuyên môn; giúp các em phát huy được năng lực làm bài viết đoạn văn nghị luận xã hội đáp ứng yêu cầu việc đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ GD-ĐT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..........................................................................................1II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.................................................................................1III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................1IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM...................................................1V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................2VI. PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU............................................................2PHẦN NỘI DUNG................................................................................................3I. CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................................................................3II. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ KHI VIẾTĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CỦA HỌC SINH...........................................4III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ KHI VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊLUẬN XÃ HỘI CỦA HỌC SINH............................................................................7IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.....................................................................................10PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................11I. KẾT LUẬN.............................................................................................................11II. KIẾN NGHỊ...........................................................................................................11TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T.A.Ê-đi-xơn – một trong những nhà phát minh giàu ý tưởng nhất trong lịch sửnhân loại đã từng nói: Giá trị của một ý tưởng nằm ở cách sử dụng nó. D.Ca-ne-giơcũng từng khẳng định: Tri thức chưa có sức mạnh chừng nào còn chưa được áp dụng.Điều đó thực sự đúng đắn đối với bộ môn Ngữ văn. Với đặc thù riêng của môn học,Ngữ văn không chỉ đòi hỏi người học tích lũy kiến thức mà quan trọng hơn, phải biếtchuyển tải kiến thức vào những bài văn mang tính thực hành. Nghĩa là, người học phảibiết vận dụng kiến thức và đặc biệt, phải nắm vững kĩ năng làm văn. Môn Ngữ văn bao gồm ba phân môn cụ thể: Đọc văn, Tiếng Việt và Làm văn.Mỗi phân môn vừa có vai trò riêng vừa có mối quan hệ chặt chẽ mang yếu tố tích hợpcả theo chiều dọc lẫn chiều ngang. Trong đó, phân môn Làm văn có ý nghĩa rất quantrọng trong việc rèn luyện kĩ năng thực hành, sáng tạo cho học sinh. Ở bậc học THPT, học sinh chủ yếu được học tập, rèn luyện kiểu bài nghị luận.Trong đó, dạng bài nghị luận xã hội nhằm mục đích tăng cường sự gắn bó của học sinhvới đời sống xã hội; hình thành, bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh; đặc biệt tạo chohọc sinh năng lực chủ động đề xuất, phát biểu những suy nghĩ của mình trước nhiềuvấn đề trong cuộc sống… Năm học 2016 – 2017, Bộ Giáo dục – đào tạo tiếp tục đổi mới thi cử theo lộtrình đã đề ra. Đối với bộ môn Ngữ văn, sự thay đổi về thời gian làm bài thi (từ 180phút xuống 120 phút) đã đưa đến sự thay đổi về cấu trúc, dung lượng đề thi THPTQuốc gia. Cụ thể, việc đổi mới rõ nhất chính là ở phần Làm văn, câu nghị luận xã hội:từ yêu cầu viết một bài văn nghị luận xã hội khoảng 600 chữ ở những năm học trước(3,0 điểm) chuyển sang yêu cầu viết một đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ(2,0 điểm). Sự thay đổi đó tạo nên một áp lực không nhỏ đối với cả học sinh lẫn giáo viêntrong quá trình ôn tập, chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia. Vậy làm thế nào để giúpcác em học sinh có được kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội đúng chuẩn? Làm thếnào để các em học sinh có thể chuyển tải những tri thức về cuộc sống trong những bàiviết, bài thi của mình?... Xuất phát từ những trăn trở và yêu cầu thực tế của việc dạyVăn, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phần nghị luận xã hội nóiriêng và môn Ngữ văn nói chung; tôi lựa chọn đề tài: Một số kinh nghiệm rèn kĩnăng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT VĩnhLinh.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Về phía giáo viên: sáng kiến giúp giáo viên tiếp tục nghiên cứu, rút kinh nghiệmđể nâng cao năng lực chuyên môn. - Về phía học sinh: Giúp các em phát huy được năng lực làm bài viết đoạn vănnghị luận xã hội đáp ứng yêu cầu việc đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ GD-ĐT.III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Phân môn Làm văn trong nhà trường THPT, cụ thể là văn nghị luận xã hội - Cấu trúc một đoạn văn - Cách viết một đoạn văn nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lý hoặc một hiệntượng đời sống - Học sinh lớp 12 chuẩn bị tham gia kỳ thi THPT Quốc giaIV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Sáng kiến được áp dụng trong thực tế giảng dạy môn Ngữ văn đối với học sinhlớp 12A6, 12B4 (năm học 2017-2018) và lớp 12A3, 12B1(năm học 2018-2019) tạitrường THPT Vĩnh Linh – Quảng Trị.V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kêVI. PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Năm học 2016-2017: Tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu; định hướng cấutrúc vấn đề nghiên cứu, áp dụng ở lớp 12A5. - Năm học 2017- 2018, 2018-2019: tiếp tục áp dụng đề tài vào giảng dạy môn NgữVăn ở các lớp 12A6, 12B4; 12A3, 12B1; rút kinh nghiệm và hoàn thiện đề tài nghiêncứu. PHẦN NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1. Khái luận về văn nghị luận * Khái niệm: Có nhiều cách hiểu về văn nghị luận, nhưng trong phạm vi chươngtrình Làm văn ở Trung học phổ thông, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..........................................................................................1II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.................................................................................1III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................1IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM...................................................1V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................2VI. PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU............................................................2PHẦN NỘI DUNG................................................................................................3I. CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................................................................3II. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ KHI VIẾTĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CỦA HỌC SINH...........................................4III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ KHI VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊLUẬN XÃ HỘI CỦA HỌC SINH............................................................................7IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.....................................................................................10PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................11I. KẾT LUẬN.............................................................................................................11II. KIẾN NGHỊ...........................................................................................................11TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T.A.Ê-đi-xơn – một trong những nhà phát minh giàu ý tưởng nhất trong lịch sửnhân loại đã từng nói: Giá trị của một ý tưởng nằm ở cách sử dụng nó. D.Ca-ne-giơcũng từng khẳng định: Tri thức chưa có sức mạnh chừng nào còn chưa được áp dụng.Điều đó thực sự đúng đắn đối với bộ môn Ngữ văn. Với đặc thù riêng của môn học,Ngữ văn không chỉ đòi hỏi người học tích lũy kiến thức mà quan trọng hơn, phải biếtchuyển tải kiến thức vào những bài văn mang tính thực hành. Nghĩa là, người học phảibiết vận dụng kiến thức và đặc biệt, phải nắm vững kĩ năng làm văn. Môn Ngữ văn bao gồm ba phân môn cụ thể: Đọc văn, Tiếng Việt và Làm văn.Mỗi phân môn vừa có vai trò riêng vừa có mối quan hệ chặt chẽ mang yếu tố tích hợpcả theo chiều dọc lẫn chiều ngang. Trong đó, phân môn Làm văn có ý nghĩa rất quantrọng trong việc rèn luyện kĩ năng thực hành, sáng tạo cho học sinh. Ở bậc học THPT, học sinh chủ yếu được học tập, rèn luyện kiểu bài nghị luận.Trong đó, dạng bài nghị luận xã hội nhằm mục đích tăng cường sự gắn bó của học sinhvới đời sống xã hội; hình thành, bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh; đặc biệt tạo chohọc sinh năng lực chủ động đề xuất, phát biểu những suy nghĩ của mình trước nhiềuvấn đề trong cuộc sống… Năm học 2016 – 2017, Bộ Giáo dục – đào tạo tiếp tục đổi mới thi cử theo lộtrình đã đề ra. Đối với bộ môn Ngữ văn, sự thay đổi về thời gian làm bài thi (từ 180phút xuống 120 phút) đã đưa đến sự thay đổi về cấu trúc, dung lượng đề thi THPTQuốc gia. Cụ thể, việc đổi mới rõ nhất chính là ở phần Làm văn, câu nghị luận xã hội:từ yêu cầu viết một bài văn nghị luận xã hội khoảng 600 chữ ở những năm học trước(3,0 điểm) chuyển sang yêu cầu viết một đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ(2,0 điểm). Sự thay đổi đó tạo nên một áp lực không nhỏ đối với cả học sinh lẫn giáo viêntrong quá trình ôn tập, chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia. Vậy làm thế nào để giúpcác em học sinh có được kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội đúng chuẩn? Làm thếnào để các em học sinh có thể chuyển tải những tri thức về cuộc sống trong những bàiviết, bài thi của mình?... Xuất phát từ những trăn trở và yêu cầu thực tế của việc dạyVăn, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phần nghị luận xã hội nóiriêng và môn Ngữ văn nói chung; tôi lựa chọn đề tài: Một số kinh nghiệm rèn kĩnăng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT VĩnhLinh.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Về phía giáo viên: sáng kiến giúp giáo viên tiếp tục nghiên cứu, rút kinh nghiệmđể nâng cao năng lực chuyên môn. - Về phía học sinh: Giúp các em phát huy được năng lực làm bài viết đoạn vănnghị luận xã hội đáp ứng yêu cầu việc đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ GD-ĐT.III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Phân môn Làm văn trong nhà trường THPT, cụ thể là văn nghị luận xã hội - Cấu trúc một đoạn văn - Cách viết một đoạn văn nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lý hoặc một hiệntượng đời sống - Học sinh lớp 12 chuẩn bị tham gia kỳ thi THPT Quốc giaIV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Sáng kiến được áp dụng trong thực tế giảng dạy môn Ngữ văn đối với học sinhlớp 12A6, 12B4 (năm học 2017-2018) và lớp 12A3, 12B1(năm học 2018-2019) tạitrường THPT Vĩnh Linh – Quảng Trị.V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kêVI. PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Năm học 2016-2017: Tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu; định hướng cấutrúc vấn đề nghiên cứu, áp dụng ở lớp 12A5. - Năm học 2017- 2018, 2018-2019: tiếp tục áp dụng đề tài vào giảng dạy môn NgữVăn ở các lớp 12A6, 12B4; 12A3, 12B1; rút kinh nghiệm và hoàn thiện đề tài nghiêncứu. PHẦN NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1. Khái luận về văn nghị luận * Khái niệm: Có nhiều cách hiểu về văn nghị luận, nhưng trong phạm vi chươngtrình Làm văn ở Trung học phổ thông, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận Phương pháp dạy học Ngữ văn 12 Cách làm bài văn nghị luận xã hộiTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1975 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 735 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 435 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
Khảo sát lực cắn tối đa của phục hình tháo lắp toàn hàm hai hàm
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
Kết quả khởi phát chuyển dạ bằng oxytocin và dinoprostone trên thai trên 37 tuần
7 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu chuyển đổi dạng bào chế của thược dược cam thảo thang sang dạng thạch
8 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Kết quả điều trị dị dạng đường dẫn khí phổi bẩm sinh bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực
6 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
24 trang 2 0 0