Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hiệu quả ứng dụng Quizizz, Blooket và Azota trong các tiết ôn tập thi tốt nghiệp môn tiếng Anh 12-THPT

Số trang: 66      Loại file: doc      Dung lượng: 7.86 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Sử dụng hiệu quả ứng dụng Quizizz, Blooket và Azota trong các tiết ôn tập thi tốt nghiệp môn tiếng Anh 12-THPT" nhằm cung cấp kiến thức có sẵn mà định hướng, khích lệ, hỗ trợ học sinh tự lực khám phá, đặt học sinh vào những tình huống cụ thể để các em tìm hiểu, thảo luận, phát hiện những điều mới mẻ rồi giải quyết vấn đề theo cách suy nghĩ riêng của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hiệu quả ứng dụng Quizizz, Blooket và Azota trong các tiết ôn tập thi tốt nghiệp môn tiếng Anh 12-THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp Trường; đồng kính gửi Hội đồng sáng kiến cấp Sở giáo dục-Đào tạo tỉnh Ninh Bình. Tác giả sáng kiến: Tỷ lệ (%) Ngày tháng Trình độ đóng góp vào Họ và tên Nơi công tác Chức vụ năm sinh chuyên môn việc tạo ra sáng kiến Trường THPT Dân tộcPhạm Thu Thảo 18/01/1986 Giáo viên Thạc sỹ 100% Nội trú Ninh Bình1. Tên sáng kiến: “SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG QUIZIZZ, BLOOKET VÀ AZOTA TRONG CÁC TIẾT ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP MÔN TIẾNG ANH 12-THPT”Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục và Đào tạo.2. Nội dung2.1. Giải pháp cũ thường làm:* Chi tiết giải pháp cũ: Trong giảng dạy tiếng Anh thì đa số giáo viên và các em học sinh đều cảm thấy tiếng Anh làmôn học khó Vì 4 lí do sau: + Một là, tiếng Anh khó vì nó là ngôn ngữ biến âm (khác hoàn toàn Tiếng Việt), học theo kiểutích lũy dần dần, đồng thời phải sử dụng, thực hành thường xuyên mới không bị quên từ vựng cũngnhư ngữ pháp. + Hai là, do trình độ nhận thức của các em học sinh Dân tộc nội trú chưa đồng đều, ý thức vớimôn học còn thấp và đặc biệt là các em có ít hứng thú với môn tiếng Anh. + Ba là, học sinh thấy khó học môn tiếng Anh vì chúng không hiểu, hoặc không biết phải làmgì. + Bốn là, đa số giáo viên dạy tiếng Anh theo cách máy móc, dập khuôn nênkhông tạo được hứng thú cho học sinh. Page 1 Trong những năm học trước tôi thường sử dụng PPDH truyền thống - những cách thức dạy họcquen thuộc được truyền từ lâu đời và được bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ. Về cơ bản, phương phápDH này lấy hoạt động của người thầy là trung tâm, là quá trình chuyển tải thông tin từ đầu thầy sangđầu trò. Thực hiện lối dạy này, giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là kho tri thức sống, họcsinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo. Với PPDH truyền thống, giáo viên là chủ thể, làtâm điểm, học sinh là khách thể. Song do quá đề cao người dạy nên nhược điểm của PPDH truyềnthống là học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, giờ dạy đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý luận, ítchú ý đến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹ năng thực hành và áp dụng vào đời sống thực tếbị hạn chế. Việc dạy học ngoại ngữ thường dùng phương pháp thuyết trình giảng giải là chủ yếu. Trongmột tiết học thông thường giáo viên chuẩn bị bài theo PPCT và dạy theo sách giáo khoa hiện hành.Giáo viên đóng vai trò trung tâm trong mỗi tiết dạy. khi đi dạy hay dự giờ thì người dự thường xemgiáo viên làm gì? Có dạy hết bài không? Mà không chú ý nhiều đến từng học sinh học thế nào trongmỗi tiết học. Do đó ít hình thành được năng lực tự học, giao tiếp cho học sinh qua mỗi bài dạy.* Ưu điểm - Không thể phủ nhận ưu điểm của phương pháp cũ như: Giáo viên có thể đi sâu khai thácnhững vấn đề đặt ra trong bài học theo quan điểm và hiểu biết của mình; học sinh tập trung theo dõi nộidung bài học, chú ý đến những vấn đề trọng tâm được nhấn mạnh trong các tiết ôn tập. - Tuy nhiên nó cũng tồn tại nhiều nhược điểm và tồn tại cần khắc phục*Nhược điểm.* Giáo viên: Có thể nói trong đề thi TNTHPT môn Tiếng Anh có hơn 30 mục ngữ pháp và từ vựng tổng hợpkiến thức từ lớp 10 đến lớp 12. Điều đó lại là nguyên nhân gây không ít khó khăn cho Gv trong quátrình tổ chức các hoạt động dạy và giúp các đối tượng HS để các em ôn tập sao cho có hiệu quả trongviệc làm bài thi TN THPT. Cụ thể: -Khó khăn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học, và kiểm trađánh giá phát huy năng lực học sinh. - Hạn chế khả năng tìm tòi, sáng tạo, tổ chức tiết dạy - Giờ học trở thành lí thuyết, khô khan, khó tiếp nhận với học sinh. - Việc cung cấp và luyện cấu trúc và từ mới bị hạn chế, đặc biệt là HS yếu. Page 2 - Không có nhiều thời gian để luyện tập giúp học sinh thực hành ghi nhớ, không khai thác đượcnăng lực và khả năng tư duy của HS.* Học sinh: -Nhiều học sinh khi học là buồn ngủ, nhàm chán, ít hứng thú - Chưa phát huy được khả năng sáng tạo, chủ động trong học tập của học sin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: