Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật tranh luận ủng hộ-phản đối vào dạy học phần nói và nghe (Ngữ văn 10, sách kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 639.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Sử dụng kĩ thuật tranh luận ủng hộ-phản đối vào dạy học phần nói và nghe (Ngữ văn 10, sách kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp HS tự mình kiến tạo tri thức; xây dựng được chính kiến của bản thân; trình bày quan điểm bằng ngôn ngữ nói một cách mạch lạc, thuyết phục, có thái độ tôn trọng người nói, người nghe; có thái độ văn minh trong trao đổi, thảo luận; Góp phần nâng cao hiệu quả giờ học Nói và Nghe nói riêng và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật tranh luận ủng hộ-phản đối vào dạy học phần nói và nghe (Ngữ văn 10, sách kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THÁNG 11 NĂM HỌC 2024 - 2025 Giáo viên báo cáo: Nguyễn Thị Duyên Tổ: Ngữ vănĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KĨ THUẬT TRANH LUẬN ỦNG HỘ - PHẢN ĐỐI VÀODẠY HỌC PHẦN NÓI VÀ NGHE (NGỮ VĂN 10, SÁCH KẾT NỐI TRI THỨCVỚI CUỘC SỐNG) NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌCSINH A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Tầm quan trọng của tư duy phản biện Xu thế tất yếu của giáo dục là đào tạo những con người có khả năng nhạy bén,linh hoạt ứng biến và thuyết phục người khác bằng khả năng tư duy và lập luận củamình. Trong Chương trình GDPT môn Ngữ Văn 2018 được ban hành kèm theo kèmtheo thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo đã chi tiết hóa về yêu cầu cần đạt của năng lực ngôn ngữđối với cấp THPT: “Biết tranh luận về những vấn đề tồn tại các quan điểm tráingược nhau; có thái độ cầu thị và văn hoá tranh luận phù hợp; có khả năng nghethuyết trình và đánh giá được nội dung và hình thức biểu đạt của bài thuyết trình;có hứng thú thể hiện chủ kiến, cá tính trong tranh luận; trình bày vấn đề khoa họcmột cách tự tin, có sức thuyết phục. Nói và nghe linh hoạt; nắm được phương pháp,quy trình tiến hành một cuộc tranh luận”. Tư duy phản biện (Critical Thinking) là “một quá trình tư duy biện chứng gồmphân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặtra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề”. Như vậy, tư duyphản biện hiểu một cách đơn giản nhất là khả năng suy nghĩ và tư duy đa chiều, phảnbiện lại vấn đề, xem xét mọi khía cạnh để tìm ra chân lí chứ không dễ dàng chấpnhận mọi ý kiến ngay từ ban đầu. Tư duy phản biện giúp con người vượt ra khỏi cáclối mòn trong tư duy, những suy nghĩ theo khuôn mẫu, hướng đến cái mới, thoátkhỏi những rào cản của định kiến, đưa ra nhiều phương án khác nhau và lựa chọnphương án tối ưu với những lập luận có cơ sở vững chắc đối với một vấn đề nào đó.Như vậy, việc phát triển tư duy phản biện sẽ kích thích tính chủ động, sáng tạo củahọc sinh, tạo hứng thú mới cho họ trong quá trình tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức. Đứng trước một vấn đề, nhất là các vấn đề văn học và xã hội, sẽ nảy sinh nhiềuquan điểm, nhiều góc nhìn khác nhau. Những quan điểm đó phản ánh nhân sinhquan, trí tuệ, nhân cách của người nói. Làm thế nào để có thể tranh luận, trao đổimột cách văn minh, lịch sự mà vẫn thể hiện được góc nhìn riêng, quan điểm riêng 1của mình không phải là điều dễ dàng đối với học sinh. Đối thoại, tranh luận ủng hộ- phản đối là cách giải quyết các mâu thuẫn trên dựa trên sức mạnh của trí tuệ - ngôntừ. Và một trong những hoạt động có nhiều cơ hội để rèn luyện, phát triển tư duyphản biện cho học sinh một cách hiệu quả nhất chính là Nghe và Nói trong môn Ngữvăn. 2. Thực trạng của dạy học Nói và nghe Nói và Nghe là hai kĩ năng sử dụng ngôn ngữ quan trọng cần rèn cho học sinh.Tuy nhiên hai kĩ năng này chưa được chú trọng nhiều trong dạy học Ngữ văn ở cácchương trình GDPT trước đây. Chương trình Ngữ văn 2018 ra đời đã trả lại vị tríxứng đáng cho hai kĩ năng Nói và Nghe khi lấy việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp(đọc, viết, nói, nghe) làm trục chính xuyên suốt để tổ chức nội dung dạy học nhằmđáp ứng yêu cầu phát triển năng lực và phẩm chất của người học. Trong đó, Chươngtrình GDPT 2018 đã quy định rõ thời lượng dành cho hoạt động nói và nghe là 10%số tiết của năm học. Đó vừa là cơ hội rèn và phát triển tư duy phản biện, nhưng cũngđặt ra những yêu cầu và thử thách mới cho cả GV và HS trong quá trình dạy và học. Thực tế cho thấy, trong quá trình giảng dạy, một bộ phận không nhỏ giáo viêncòn lúng túng trong khâu tổ chức tranh biện cho HS, chủ yếu cung cấp kiến thức,chưa tạo cơ hội để học sinh bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình. Mặt khác, ở các tiếthọc đó, một số giáo viên lựa chọn các chủ đề quá cũ, không phù hợp với nhịp sốngđang diễn ra sôi động hiện nay nên thực sự không thu hút được sự quan tâm từ phíahọc sinh; đồng thời, khi học sinh phát biểu hoặc trình bày vấn đề thì còn mang tínhchất một chiều; thiếu sự tranh biện…Chính vì vậy, các giờ học này khá khô khan,nhàm chán; chưa phát huy được sự tích cực, chủ động từ phía người học. Hơn nữakỹ năng về “nghe” và “nói” của HS còn nhiều khiếm khuyết. HS yếu về kỹ năng nói,thuyết trình và tranh luận. Đặc biệt là học sinh vùng nông thôn các em có rất nhiềuhạn chế về năng lực ngôn ngữ và giao tiếp. Nhiều em trong lớp học ở trường thì thụđộng, rụt rè; ra ngoài xã hội thì khép nép thu mình vì sợ nói, sợ sai. Khả năng phảnbiện ở học sinh THPT còn tồn tại dưới dạng tiềm năng, chưa được khai thác. Rõràng là việc dạy học văn hiện nay còn “nợ” nhiều câu hỏi: Làm sao để phát huy toàndiện 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS? Làm sao để kéo việc học văn về với ứngdụng thực tế? Làm thế nào để học sinh phát triển được năng lực tranh luận và tư duyphản biện? Trước thực trạng đó, tôi đã trăn trở, tìm tòi, thể nghiệm những phương pháp,kĩ thuật dạy học hiện đại để thực hành kĩ năng Nói và Nghe về các vấn đề trongvăn học và cuộc sống. Tôi nhận thấy Kĩ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối vừa phùhợp đặc điểm bài học vừa đem lại hiệu quả cao. Vậy nên, tôi mạnh dạn chọn biệnpháp “Sử dụng kĩ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối vào dạy học phần Nói và Nghe(Ngữ văn 10, Sách Kết nói tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển tư duy phản biệncho học sinh”. 3. Yêu cầu giải quyết - Trình bày được nội dung của biện pháp; quy trình, cách thức tổ chức kĩ thuậttranh luận ủng hộ - phản đối vào dạy học một số chủ đề Nói và Nghe. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật tranh luận ủng hộ-phản đối vào dạy học phần nói và nghe (Ngữ văn 10, sách kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THÁNG 11 NĂM HỌC 2024 - 2025 Giáo viên báo cáo: Nguyễn Thị Duyên Tổ: Ngữ vănĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KĨ THUẬT TRANH LUẬN ỦNG HỘ - PHẢN ĐỐI VÀODẠY HỌC PHẦN NÓI VÀ NGHE (NGỮ VĂN 10, SÁCH KẾT NỐI TRI THỨCVỚI CUỘC SỐNG) NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌCSINH A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Tầm quan trọng của tư duy phản biện Xu thế tất yếu của giáo dục là đào tạo những con người có khả năng nhạy bén,linh hoạt ứng biến và thuyết phục người khác bằng khả năng tư duy và lập luận củamình. Trong Chương trình GDPT môn Ngữ Văn 2018 được ban hành kèm theo kèmtheo thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo đã chi tiết hóa về yêu cầu cần đạt của năng lực ngôn ngữđối với cấp THPT: “Biết tranh luận về những vấn đề tồn tại các quan điểm tráingược nhau; có thái độ cầu thị và văn hoá tranh luận phù hợp; có khả năng nghethuyết trình và đánh giá được nội dung và hình thức biểu đạt của bài thuyết trình;có hứng thú thể hiện chủ kiến, cá tính trong tranh luận; trình bày vấn đề khoa họcmột cách tự tin, có sức thuyết phục. Nói và nghe linh hoạt; nắm được phương pháp,quy trình tiến hành một cuộc tranh luận”. Tư duy phản biện (Critical Thinking) là “một quá trình tư duy biện chứng gồmphân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặtra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề”. Như vậy, tư duyphản biện hiểu một cách đơn giản nhất là khả năng suy nghĩ và tư duy đa chiều, phảnbiện lại vấn đề, xem xét mọi khía cạnh để tìm ra chân lí chứ không dễ dàng chấpnhận mọi ý kiến ngay từ ban đầu. Tư duy phản biện giúp con người vượt ra khỏi cáclối mòn trong tư duy, những suy nghĩ theo khuôn mẫu, hướng đến cái mới, thoátkhỏi những rào cản của định kiến, đưa ra nhiều phương án khác nhau và lựa chọnphương án tối ưu với những lập luận có cơ sở vững chắc đối với một vấn đề nào đó.Như vậy, việc phát triển tư duy phản biện sẽ kích thích tính chủ động, sáng tạo củahọc sinh, tạo hứng thú mới cho họ trong quá trình tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức. Đứng trước một vấn đề, nhất là các vấn đề văn học và xã hội, sẽ nảy sinh nhiềuquan điểm, nhiều góc nhìn khác nhau. Những quan điểm đó phản ánh nhân sinhquan, trí tuệ, nhân cách của người nói. Làm thế nào để có thể tranh luận, trao đổimột cách văn minh, lịch sự mà vẫn thể hiện được góc nhìn riêng, quan điểm riêng 1của mình không phải là điều dễ dàng đối với học sinh. Đối thoại, tranh luận ủng hộ- phản đối là cách giải quyết các mâu thuẫn trên dựa trên sức mạnh của trí tuệ - ngôntừ. Và một trong những hoạt động có nhiều cơ hội để rèn luyện, phát triển tư duyphản biện cho học sinh một cách hiệu quả nhất chính là Nghe và Nói trong môn Ngữvăn. 2. Thực trạng của dạy học Nói và nghe Nói và Nghe là hai kĩ năng sử dụng ngôn ngữ quan trọng cần rèn cho học sinh.Tuy nhiên hai kĩ năng này chưa được chú trọng nhiều trong dạy học Ngữ văn ở cácchương trình GDPT trước đây. Chương trình Ngữ văn 2018 ra đời đã trả lại vị tríxứng đáng cho hai kĩ năng Nói và Nghe khi lấy việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp(đọc, viết, nói, nghe) làm trục chính xuyên suốt để tổ chức nội dung dạy học nhằmđáp ứng yêu cầu phát triển năng lực và phẩm chất của người học. Trong đó, Chươngtrình GDPT 2018 đã quy định rõ thời lượng dành cho hoạt động nói và nghe là 10%số tiết của năm học. Đó vừa là cơ hội rèn và phát triển tư duy phản biện, nhưng cũngđặt ra những yêu cầu và thử thách mới cho cả GV và HS trong quá trình dạy và học. Thực tế cho thấy, trong quá trình giảng dạy, một bộ phận không nhỏ giáo viêncòn lúng túng trong khâu tổ chức tranh biện cho HS, chủ yếu cung cấp kiến thức,chưa tạo cơ hội để học sinh bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình. Mặt khác, ở các tiếthọc đó, một số giáo viên lựa chọn các chủ đề quá cũ, không phù hợp với nhịp sốngđang diễn ra sôi động hiện nay nên thực sự không thu hút được sự quan tâm từ phíahọc sinh; đồng thời, khi học sinh phát biểu hoặc trình bày vấn đề thì còn mang tínhchất một chiều; thiếu sự tranh biện…Chính vì vậy, các giờ học này khá khô khan,nhàm chán; chưa phát huy được sự tích cực, chủ động từ phía người học. Hơn nữakỹ năng về “nghe” và “nói” của HS còn nhiều khiếm khuyết. HS yếu về kỹ năng nói,thuyết trình và tranh luận. Đặc biệt là học sinh vùng nông thôn các em có rất nhiềuhạn chế về năng lực ngôn ngữ và giao tiếp. Nhiều em trong lớp học ở trường thì thụđộng, rụt rè; ra ngoài xã hội thì khép nép thu mình vì sợ nói, sợ sai. Khả năng phảnbiện ở học sinh THPT còn tồn tại dưới dạng tiềm năng, chưa được khai thác. Rõràng là việc dạy học văn hiện nay còn “nợ” nhiều câu hỏi: Làm sao để phát huy toàndiện 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS? Làm sao để kéo việc học văn về với ứngdụng thực tế? Làm thế nào để học sinh phát triển được năng lực tranh luận và tư duyphản biện? Trước thực trạng đó, tôi đã trăn trở, tìm tòi, thể nghiệm những phương pháp,kĩ thuật dạy học hiện đại để thực hành kĩ năng Nói và Nghe về các vấn đề trongvăn học và cuộc sống. Tôi nhận thấy Kĩ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối vừa phùhợp đặc điểm bài học vừa đem lại hiệu quả cao. Vậy nên, tôi mạnh dạn chọn biệnpháp “Sử dụng kĩ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối vào dạy học phần Nói và Nghe(Ngữ văn 10, Sách Kết nói tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển tư duy phản biệncho học sinh”. 3. Yêu cầu giải quyết - Trình bày được nội dung của biện pháp; quy trình, cách thức tổ chức kĩ thuậttranh luận ủng hộ - phản đối vào dạy học một số chủ đề Nói và Nghe. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn 10 Phát triển tư duy phản biện Kĩ thuật tranh luận ủng hộTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 733 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 433 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0