Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng niên biểu so sánh trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài giúp tác giả trong quá trình dạy học thực tiễn, ngoài ra đề tài là tài tiệu tham khảo đối với các đồng nghiệp, đặc biệt đối với giáo viên dạy môn Lịch sử ở các trường Trung học Phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng và tính hiệu quả trong dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT trong cả nước. Đề tài còn góp phần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay và tiến tới thay đổi SGK, thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng niên biểu so sánh trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“SỬ DỤNG NIÊN BIỂU SO SÁNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT” Môn: Lịch Sử Tác giả : Thân Thị Lịnh Tổ: Tự nhiên Năm học: 2019 - 2020 Điện thoại: 0372 480 429 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“SỬ DỤNG NIÊN BIỂU SO SÁNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT” Môn: Lịch Sử Tác giả : Thái Thị Minh Tổ: Xã hội Năm học: 2020 - 2021 Điện thoại: 0983185386 Yên Thành, tháng 3 năm 2021 2 MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................ 1PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................ 71. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 72. Điểm mới, đóng góp của đề tài ........................................................................... 8PHẦN II. NỘI DUNG .......................................................................................... 91. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG NIÊN BIỂUSO SÁNH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN1919- 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNGTHPT .................................................................................................................... 91.1. Cơ sở lí luận .................................................................................................... 91.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 101.2.1. Các phương pháp dạy học. hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trường THPTtrước khi tiến hành giải pháp mới. ........................................................................ 101.2.2. Thuận lợi và khó khăn ................................................................................ 102. CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NIÊN BIỂU SO SÁNH TRONG DẠY HỌCPHẦN LỊCH SỬ VIÊT NAM GIAI ĐOẠN 1919- 1945 NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT .................................................. 122.1. Vị trí, mục tiêu của chương trình Lịch sử Việt Nam ở trường THPT ............ 122.1.1. Vị trí ........................................................................................................... 122.1.2. Mục tiêu ..................................................................................................... 122.1.2.1. Về kiến thức ............................................................................................ 122.1.2.2. Về phẩm chất, năng lực ........................................................................... 122.2. Bản chất của giải pháp mới........................................................................... 132.3. Bảng thống kê những nội dung vận dụng vấn đề “Sử dụng niên biểu so sánhtrong dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 nhằm phát triển nănglực học sinh ở trường THPT” ............................................................................... 142.4. Hệ thống các niên biểu so sánh trong phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945............................................................................................................................. 162.4.1. Niên biểu cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương ....... 162.4.2. Niên biểu hoạt động đấu tranh trong nước từ 1919-1925 của các giai cấp: Tưsản dân tộc, tiểu tư sản, giai cấp công nhân Việt Nam .......................................... 182.4.3. Niên biểu phong trào công nhân Việt Nam (1919 – 1929) .......................... 192.4.4. Niên biểu các tổ chức cách mạng ở Việt Nam (1925 – 1929) ..................... 202.4.5. Niên biểu: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2 – 1930) và Luận cươngchính trị (10 – 1930) ............................................................................................. 212.4.6. Niên biểu: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 –1939 ..................................................................................................................... 22 32.4.7. Niên biểu: Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11 - 1939)và Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941) ..................... 232.4.8. Niên biểu: Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương và Mặt trậnViệt Nam độc lập đồng minh (5 – 1941)............................................................... 242.5. Các bước thực hiện giải pháp ........................................................................ 252.5.1. Sử dụng niên biểu: cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) vàcuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ................................................. 252.5.2. Sử dụng niên biểu Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốcdân đảng ............................................................................................................... 262.5.3. Sử dụng niên biểu: Phong trào công nhân Việt Nam 1919-1929 ................ 262.5.4. Sử dụng niên biểu: Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trịcủa Đảng ............ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: