Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm phát huy hứng thú cho học sinh trong dạy học phần Giáo dục pháp luật: môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm phát huy hứng thú cho học sinh trong dạy học phần Giáo dục pháp luật: môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu thực tế dạy và học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật, đặc biệt là nội dung kiến thức Giáo dục kinh tế và pháp luật 10; Soạn thảo tiến trình dạy học theo phương pháp kết hợp trò chơi đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS, tạo niềm say mê hứng thú cho HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm phát huy hứng thú cho học sinh trong dạy học phần Giáo dục pháp luật: môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN * SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT HUY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT - MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ & PHÁP LUẬT 10. LĨNH VỰC: KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT Nghệ An tháng 4/2024 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU * SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT HUY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT - MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ & PHÁP LUẬT 10. Họ và tên GV: Vũ Khánh Trường Trường THPT Đông Hiếu Nghệ An tháng 4/2024 2 MỤC LỤCI. PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................11. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................22. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................24. Giới hạn của đề tài .....................................................................................................35. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................3II. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................31. CƠ SỞ LÍ LUẬN .....................................................................................................41.1. Phương pháp dạy học tích cực................................................................................41.2. Phương pháp sử dụng trò chơi trong đổi mới phương pháp dạy học ............................42. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................62.1. Tìm hiểu thực tế bước đầu dạy học nội dung kiến thức chương trình Giáo dục kinh tếvà pháp luật 10 chương trình giáo dục mới ...................................................................72.1.1. Về nội dung, phương pháp dạy học của giáo viên2.1.2. Về tình hình học tập của học sinh3: CÁC GIẢI PHÁP ....................................................................................................83.1. Trò chơi “Đi tìm thủ lĩnh Kahoot”.........................................................................83.2. Trò chơi “ Truy tìm kim cương” ..........................................................................153.3. Trò chơi Đấu trường 40 .......................................................................................213.4. Trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo” ..............................................................................263.5. Trò chơi được thiết kế trên powepoint .................................................................273. 6. Thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng trò chơi ...................................................294. KẾT QUẢ ...............................................................................................................464.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ...........................................................................464.2. Đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................474.3. Diễn biến và kết quả thực nghiệm sư phạm .........................................................474.3.1. Chuẩn bị trước buổi thực nghiệm4.3.2. Diễn biến thực nghiệm sư phạm4.3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạmIII. PHẦN KẾT LUẬN -KIẾN NGHỊ .....................................................................49TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................50 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁONhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NNCHXHCNVNViệt Nam VNHiến Pháp HPPháp Luật PLGiáo dục kinh tế & Pháp luật GDKT&PLGiáo dục Pháp luật GDPLTrung học phổ thông THPTTrung học cơ sở THCSGiáo Viên GVHọc Sinh HS I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Năm học 2023 - 2024 được xác định là năm học trọng tâm triển khai đổi mới giáodục ở bậc phổ thông, trong đó dạy theo chương trình mới đối với lớp 11. Đây cũng lànăm thứ hai triển khai theo tinh thần của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là địnhhướng nghề nghiệp ở bậc THPT. Chương trình giáo dục phổ thông mới được kế thừa các nguyên lý giáo dục nềntảng của chương trình giáo dục hiện hành bao gồm học đi đôi với hành, lý luận gắnliền với thực tiễn, giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục ở gia đình và xãhội. Bên cạnh đó, chương trình còn chịu ảnh hưởng rất lớn từ triết lý giáo dục học đểbiết – học để làm – học để chung sống – học để tự khẳng định mình do Tổ chức Giáodục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc đề xướng, nhưng có sự phát triển hơn. Theođó, học để biết không chỉ có nghĩa là tiếp thu kiến thức mà còn là biết cách học để tựhọc suốt đời; trong khi đó, học để làm gắn liền với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: