Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và sức khỏe con người trong môn Công nghệ ở khối 12

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và sức khỏe con người trong môn Công nghệ ở khối 12" nhằm xây dựng cơ sở lí luận về dạy học tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường và sức khỏe con người vào môn Công nghệ 12 THPT. Xây dựng địa chỉ tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường và sức khỏe con người vào môn Công nghệ 12 THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và sức khỏe con người trong môn Công nghệ ở khối 12 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÍCH HỢP KIẾN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀO MÔN CÔNG NGHỆ 12 THPT MÔN: CÔNG NGHỆ 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: TÍCH HỢP KIẾN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀO MÔN CÔNG NGHỆ 12 THPT MÔN: CÔNG NGHỆ 12 Tác giả: Phạm Thị Hiền Tổ: Tự Nhiên 2 Năm thực hiện: 2021 - 2022 Số điện thoại: 0978.798.928 1 ĐỀ TÀITÍCH HỢP KIẾN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀO MÔN CÔNG NGHỆ 12 THPTĐỀ MỤC TRANGI. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài2. Mục đích nghiên cứu3. Đối tượng nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứuII. NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận của đề tài2. Thực trạng của đề tài3. Các giải pháp giải quyết vấn đềa.Xây dựng địa chỉ tích hợpb. Biên soạn một số giáo án dạy minh họac. Biên soạn một số câu hỏi kiểm tra đánh giá...d. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm …III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận2. Kiến nghịTÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ Ý NGHĨA 2 I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Một vấn đề nóng bỏng, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội cả nướchiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất vàsinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe dọa trực tiếpsự phát triển kinh tế- xã hội bền vững, sự tồn tại, phát tiển của các thế hệ hiện tạivà tương lai. Vấn đề ô nhiễm môi trường trong sản xuất luôn mang tính chất cấp bách củatoàn cầu, đó là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, gây nên hậuquả xấu cho đời sống của con người và sinh vật. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môitrường là do các quá trình tự nhiên hoặc do các hoạt động của con người. Các dạng ô nhiễm môi trường phổ biến: - Ô nhiễm nước - Ô nhiễm không khí - Ô nhiễm đất - Ô nhiễm nhiệt - Ô nhiễm tiếng ồn Khi dạy phần công nghệ 12, bản thân thấy có 1 số nguyên nhân chính gâynên ô nhiễm môi trường: như rác thải từ các linh kiện điện từ ngày càng nhiều, ônhiễm do sau khi pin đã hết hạn sử dụng chưa được xư lí đúng cách , Ô nhiễm dongành điện như hệ lụy từ các nhà máy điện ảnh hưởng đến môi trường sinh thái vàđời sống con người. Bên cạnh đó là các tác nhân trực tiếp và dán tiếp ảnh hưởngđến sức khỏe con người như việc ô nhiễm môi trường sẽ ảnh hưởng không nhỏ tớisự phát triển bền vững . Theo khái niệm, môi trường chính là tất cả những gì con người và mọi sinhvật trên Trái Đất cần để sống, để tồn tại và để phát triển. Nó bao gồm tất cả yếu tốtự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh ta. Vậy điểm đáng chú ý ở đây là tại saomột thứ quan trọng như vậy lại đang ngày một mất dần giá trị bản chất vốn có vàsuy giảm chất lượng đến mức đáng báo động như vậy ? Môi trường sống ô nhiễmnó lại đe dọa lại sức khỏe con người chúng ta. Hiểu một cách đơn giản, tình trạngtốt hay xấu của môi trường chính là tấm gương phản ánh chính xác hành động củacon người đối với nó. Và rõ ràng, đi đôi với những biểu hiện thật đáng thất vọngkhi phải nói rằng, đây chỉ là số ít trong những nguyên nhân làm cho trái đất ngàycàng nóng lên mà tác nhân trực tiếp lại chính là con người. 3 Vậy chúng ta rốt cuộc cần có những hành động thiết thực nào để cứu lấy máinhà chung này? Câu trả lời nghe có vẻ khó, nhưng thực chất, nếu có ý chí chungtay bảo vệ, nó sẽ cũng thật đơn giản. Để có thể hạn chế, giảm thiểu ô nhiễm môitrường thì mỗi chúng ta cần nhận thức được tầm quan trọng của môi trường đối vớicon người như thế nào. Thật vậy, nói riêng ra, trong xu thế đổi mới và hội nhập,những năm qua đất nước ta đã tạo được những xung lực mới cho quá trình pháttriển, đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng. Ấy vậy nhưng, tất cảnhững thành quả xây dựng và phát triển này trong nhiều năm có thể biến mất chỉsau một đợt thiên tai nếu không dự báo đúng và có biện pháp ứng phó kịpthời. Những vấn đề nêu trên nếu không có giải pháp cấp thiết, thỏa đáng sẽ là lựccản lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đe dọa nghiêm trọng sự pháttriển bền vững của đất nước. Chính vì thế cần phải có sự quản lý chặt chẽ của nhànước trong việc xử lý những doanh nghiệp, cá nhân vi phạm nhằm răn đe đảm bảothực hiện đúng theo quy định pháp luật của nhà nước qua đó sẽ hạn chế được viphạm. Tăng cường công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân qua cácphương tiện thông tin đại chúng như báo đài, mạng internet, qua các băng rôn, ápphích,…để nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường. Từ đóhiểu rõ tác hại của môi trường đối với sức khỏe con người, đối với hệ sinh thái…Mỗi chúng ta, mỗi quốc gia cần giảm thiểu chất thải và tác động của môi trườngbằng cách trồng nhiều cây xanh, không khai thác rừng bừa bãi, có biện pháp sửdụng tài nguyên khoáng sản 1 cách hợp lí, tái sử dụng linh kiện điện tử khoa họchợp lí để hạn chế rác thải điện tử, phân loại rác và bỏ rác đúng nơi quy định,không xả rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi nilon. Bộ GD& ĐT đã hoàn tất và xuất bản các tài liệu, bài giảng, băng hình vềbảo vệ môi trường cho các cấp học và các trình độ đào tạo. Tuy nhiên, trong cácnội dung của các tài liệu và của các đợt tập huấn chỉ mang tính chất khái quát vàmang tính định hướng mà chưa có tài liệu một cách chi tiết. Hơn thế nữa tôi nhậnthấy môn Công nghệ là bộ môn khoa học ứng dụng rất thuận lợi để tích hợp kiếnthức bảo vệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: