Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học tiết Thực hành trong chương trình lịch sử lớp 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh ở trường THPT (Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống)

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.63 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Tổ chức dạy học tiết Thực hành trong chương trình lịch sử lớp 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh ở trường THPT (Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống)" nhằm nghiên cứu lý luận về kĩ năng thực hành trong dạy học Lịch sử; đưa ra giải pháp hiệu quả để tổ chức tiết học thực hành cho học sinh trong dạy học Lịch sử chương trình lớp 10 hiện nay;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học tiết Thực hành trong chương trình lịch sử lớp 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh ở trường THPT (Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN ----------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC TIẾT “THỰC HÀNH” TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG) Lĩnh vực: LỊCH SỬ Đồng tác giả: Hoàng Thị Hiệp Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Thị Quỳnh Trang ĐT: 0916826525 ĐT: 0913371307 ĐT: 0984545899 Tổ: Xã hội Tổ: Xã hội Tổ: Xã hội Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 11. Lý do chọn đề tài2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 24. Điểm mới và đóng góp của đề tài. PHẦN II: NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận và thực tiễn 31. Cơ sở lý luận1.1 Khái niệm1.2. Vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức tiết “Thực hành” cho học sinh 4trong dạy học Lịch sử1.3. Một số yêu cầu đặt ra khi tổ chức tiết học “Thực hành” lịch sử cho 5học sinh.2. Cơ sở thực tiễn 62.1. Đối với giáo viên 72.2. Đối với học sinh 8II. Một số giải pháp hiệu quả để tổ chức dạy học tiết “Thực hành” Lịchsử 10 ở trường THPT. 91. Đặc điểm của bộ môn Lịch sử 10 cấp THPT.2. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt của tiết “Thực hành” Lịch sử 10 cấp THPT3. Một số giải pháp hiệu quả để tổ chức tiết học “Thực hành” cho họcsinh trong dạy học Lịch sử chương trình lớp 10 hiện nay 103.1. Tổ chức cho học sinh lập niên biểu, vẽ sơ đồ tư duy, xây dựng tậpsan và tạo Poster quảng bá lịch sử.3.1.1. Tổ chức cho HS lập niên biểu lịch sử3.1.2.Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tư duy 133.1.3. Tổ chức cho HS xây dựng Tập san lịch sử 153.1.4. Tổ chức cho học sinh tạo Poster quảng bá lịch sử 173.2. Tổ chức cho học sinh sưu tầm và xử lý nguồn sử liệu. 193.3. Tổ chức hội thi, cuộc thi cho HS trong giờ học thực hành 203.4. Tổ chức cho học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thựctiễn cuộc sống.3.4.1. Hoạt động đóng vai 213.4.1.1. Tổ chức cho HS đóng vai nhân vật lịch sử hoặc tình huống lịchsử (sân khấu hoá)3.4.1.2. Tổ chức cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch, nhà nghiên 24cứu lịch sử3.4.2. Trải nghiệm thực tế 284. Thực nghiệm sư phạm4.1. Mục đích thực nghiệm 314.2. Đối tượng thực nghiệm4.3. Phương pháp thực nghiệm4.4. Kết quả thực nghiệmIII. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 321. Mục đích khảo sát.2. Nội dung và phương pháp khảo sát.2.1. Nội dung khảo sát.2.1.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đề xuất. 332.1.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá.3. Đối tượng khảo sát4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đãđề xuất. 344.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 361. Kết luận2. Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾNNội dung Viết tắtGiáo viên GVHọc sinh HSTrung học phổ thông THPTGiáo dục phổ thông GDPTSách giáo khoa SGKDạy học lịch sử DHLSCách mạng công nghiệp CMCNKết nối tri thức KNTT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xu thế hội nhập của đất nước hiện nay, đang đặt ra những đòi hỏi cho sự nghiệpđổi mới giáo dục nhằm đào tạo con người phát triển một cách toàn diện, không chỉcó tri thức mà còn phải có năng lực tư duy và khả năng thực hành. Đây là một yêucầu quan trọng của việc giáo dục thế hệ trẻ. Thực hành nói chung và thực hành bộ môn lịch sử nói riêng là một hoạt độngtrí tuệ có tác dụng rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong suy nghĩ và hànhđộng của học sinh nhằm đem lại kết quả tốt nhất. Tiến hành các hoạt động thực hành,các em được chủ động làm việc, quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quáthóa, xác lập các mối liên hệ lịch sử, qua đó tư duy được thường xuyên hoạt động vàphát triển. Khi học sinh tự mình trực tiếp tiến hành các thao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: