Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy và học lịch sử Việt Nam lớp 11

Số trang: 40      Loại file: doc      Dung lượng: 472.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy và học lịch sử Việt Nam lớp 11" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đưa ra một số hệ thống bài tập lịch sử giúp học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử một cách nhẹ nhàng bền vững hơn. Từ đó giúp học sinh hiểu và giải thích, đánh giá sự kiện lịch sử, yêu thích lịch sử, hoàn thiện một bài viết lịch sử, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học bộ môn, góp phần đào tạo nên những con người vừa hồng vừa chuyên, hội tụ cả đức lẫn tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy và học lịch sử Việt Nam lớp 11 i SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP NGÀNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Tác giả Sáng kiến : Nguyễn Thị Lệ Mỹ Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Tiên Du số 1 Bộ môn : Lịch sử TIÊN DU, THÁNG 02 NĂM 2022 ii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp Ngành Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp ngành1. Tên sáng kiến: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy và học lịch sửViệt Nam lớp 11.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Lịch sử3. Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Lệ Mỹ - Cơ quan, đơn vị: Trường THPT Tiên Du số 1 - Địa chỉ: Xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Điện thoại: 0912019877 - Fax:............Email:mysutd1@gmail.com4. Đồng tác giả sáng kiến (nếu có):5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (Trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầutư tạo ra sáng kiến): - Tên chủ đầu tư:.................................................. - Cơ quan, đơn vị:……………………………… - Địa chỉ:..............................................................6. Các tài liệu kèm theo: Tiên Du, ngày 10 tháng 02 năm 2022 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Lệ Mỹ iii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến : Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy vàhọc lịch sử Việt Nam lớp 11. 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/02/2021. 3. Các thông tin cần bảo mật : 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm (Nêu rõ tình trạng và nhược điểmcủa giải pháp cũ) 4.1. Phương pháp dạy học thụ động - Thầy đọc, trò chép: Trong giờ họclịch sử thầy làm việc là chủ yếu, trò thụ động ghi chép còn khá phổ biến. Thậmchí, hiện tượng đọc chép còn tràn lan. 4.2. Phương pháp dạy học sử dụng hệ thống bài tập trong dạy và học lịchsử là tăng cường hơn nữa kĩ năng thực hành và sử dụng bài tập trong quá trìnhdạy học lịch sử ở trường phổ thông là một trong những biện pháp quan trọng đểthực hiện yêu cầu trên. Hiện nay trong lí luận và thực tiễn, các nhà khoa họcgiáo dục đã đưa ra nhiều biện pháp, con đường để cải tiến, đổi mới phương phápdạy học lịch sử, một trong những biện pháp đó là sử dụng hệ thống bài tập lịchsử để kích thích hoạt động tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh. Khi làm đươcbài tập lịch sử, học sinh sẽ hiểu bài, hiểu được bản chất vấn đề lịch sử, từ đó cácem sẽ có cách nhìn đúng về bộ môn và sẽ có tình yêu với bộ môn. 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Để đạt được mục tiêu bộ môn và góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo,dạy học lịch sử ở trường phổ thông phải nâng cao chất lượng dạy học. Song, căncứ vào thực trạng hiện nay, muốn nâng cao chất lượng dạy học bộ môn cần đổimới PPDH. Tức là chuyển từ dạy học “lấy GV làm trung tâm” sang dạy học “lấyHS làm trung tâm”. iv 6. Mục đích của giải pháp sáng kiếnNhận thức được vị trí vai trò to lớn của bộ môn lịch sử đối với việc giáodục tri thức, đạo đức cho học sinh tôi xin đưa ra sáng kiến kinh nghiệm : «Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy và học lịch sử Việt Nam lớp11.” Trong đề tài này tôi xin đưa ra một số hệ thống bài tập lịch sử giúphọc sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử một cách nhẹ nhàng bền vững hơn. Từ đógiúp học sinh hiểu và giải thích, đánh giá sự kiện lịch sử, yêu thích lịch sử,hoàn thiện một bài viết lịch sử, nhằm không ngừng nâng cao chất lượnghọc bộ môn, góp phần đào tạo nên những con người vừa hồng vừa chuyên,hội tụ cả đức lẫn tài. 7. Nội dung: 7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến Bước 1: Giáo viên chuẩn bị chu đáo các tài liệu dạy học Bước 2: Hướng dẫn công tác chuẩn bị bài cho học sinh Bước 3: Kết hợp linh hoạt các hoạt động dạy học Bước 4: Thu hút học sinh tham gia các hoạt động dạy học Bước 5: Tổ chức các hoạt động dạy học Bước 6: Kiểm chứng các kết quả đạt được *Kết quả của sáng kiến Trước khi áp dụng: Tỉ lệ học sinh không thích học lịch sử chiếm khoảng 66,6% Tỉ lệ học sinh thích học lịch sử chiếm khoảng 22,2% Tỉ lệ học sinh rất thích học lịch sử chiếm khoảng 1,2% *Sau khi áp dụng : Tỉ lệ học sinh không thích học lịch sử giảm xuống còn 33,3% Tỉ lệ học sinh thích học lịch sử giảm xuống còn 44,4% Tỉ lệ học sinh không thích học lịch sử giảm xuống còn 22,3% 7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến Phạm vi áp dụng của sáng kiến: Học sinh lớp 11, Trường THPT Tiên Du số 1 v 7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến - Góp phần vào việc giảng dạy môn lịch sử ở trường trung học có hiệu quả.Giúp cho giáo viên kết hợp một cách nhuần nhuyễn, khoa học giữa các kiếnthức liên môn trong giảng dạy môn lịch sử. - Làm cho bộ môn lịch sử trong trường phổ thông thực sự trở thành một mônhọc hấp dẫn, làm cho học sinh không cảm thấy sợ mỗi khi đến giờ học lịch sử. - Để môn lịch sử thực sự góp phần vào việc phát triển toàn diện học sinh,giáo dục t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: