Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.87 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số nội dung như sau: Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc một số văn bản quy định của ngành, các kế hoạch của nhà trường; Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm; Tổ chức họp phụ huynh học sinh 3 lần/năm; Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến Phòng Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình Ngày đóng góp Nơi công Chức độ Họ và tên tháng vào việc tác danh chuyên năm sinh tạo ra môn sáng kiến Trường Giáo Nguyễn Thị Thu 1/11/1977 Tiểu học ĐHSP 100% viên An Lộc A1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp làm tốt công tácchủ nhiệm lớp.2. Chủ đầu tư: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục (Công tác Chủ nhiệm)4. Ngày sáng kiến áp dụng: 28.8.20205. Mô tả bản chất của sáng kiến.5.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm việc thực hiện các giải phápnhằm nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh lúc nào cũng được giáo viên lấylàm trung tâm. Tuy nhiên mỗi năm chủ nhiệm một lớp khác nhau thì đối tượnghọc sinh cũng khác nhau. Có nhiều học sinh rất ngoan, học tốt, vâng lời thầy cônhưng cũng có không ít những học sinh “cá biệt” thường xuyên không nghe lờigiáo viên, không thực hiện tốt nội quy trường lớp, hay gây gỗ với bàn bè, hay đihọc trễ, hay nghỉ học không xin phép… đây chính là những học sinh mà giáoviên thường hay phải phối hợp với phụ huynh để giáo dục các em, hoặc bị LiênĐội trừ điểm trong các tiết chào cờ…, có những học sinh nhưng những biệnpháp đó đều không mang lại kết quả tốt mà còn phản tác dụng, vì vậy giáo viênchủ nhiệm phải tìm những giải pháp phù hợp với từng hoàn cảnh, đặc điểm tâmsinh lí của từng học sinh trong lớp để giáo dục các em và đây cũng là điều màtôi luôn quan tâm và thực hiện trong công tác chủ nhiệm và tôi đã thực hiện cácgiải pháp sau:5.2. Tính mới của sáng kiến: Kích thích sự phát triển mọi mặt, phát triển toàn diện học sinh lớp mìnhchủ nhiệm. 100% học sinh của lớp thực hiện đầy đủ năm nhiệm vụ của người họcsinh. 100% học sinh của lớp hoàn thành chương trình đạt kết quả cao. Phát huy tối đa vai trò tự quản, tự học của từng học sinh và tập thể họcsinh. 2 Phát huy vai trò phối hợp của phụ huynh học sinh, giáo viên bộ môn trongcông tác giáo dục. Tạo sự đoàn kết một lòng trong tập thể học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.5.2.1. Nội dung thực hiện các giải pháp:5.2.1.1. Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc một số văn bản quy định củangành, các kế hoạch của nhà trường. - Giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững các văn bản quy định củangành và các kế hoạch của nhà trường; nhiệm vụ của học sinh trong nhà trường;về quy định khen thưởng và kỷ luật; về nội quy và cách xếp loại giáo dục; phổbiến đến từng đối tượng học sinh. Ngoài ra, chúng ta cần nắm và hiểu rõ chứcnăng và nhiệm vụ cơ bản của giáo viên chủ nhiệm để thực hiện công tác mộtcách hiệu quả; tối ưu nhất, có tính thuyết phục dựa trên những luận cứ, luậnchứng rõ ràng. (Luật giáo dục, Điều lệ trường tiểu học, Quy chế đánh giá xếploại học sinh tiểu học. - Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu đầy đủ các chi tiết sau đây: - Nắm danh sách lớp, xếp tên học sinh theo thứ tự A, B, C… - Thành phần gia đình: Giáo viên chủ nhiệm tiến hành tìm hiểu lí lịch học sinh đầu năm (cần chínhxác: Họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh… đúng theo khai sinh; địa chỉcụ thể, họ tên cha, mẹ và nghề nghiệp. Dựa trên cơ sở đó, giáo viên chủ nhiệmcần phải chú ý đến: Các học sinh diện học sinh nghèo hiếu học có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.Diện gia đình chính sách, hộ nghèo. Lập và phân chia học sinh theo địa bàn cư trú, phân theo từng khu vực. - Thành phần bản thân: - Căn cứ vào sổ điểm lớp; căn cứ vào kết quả học tập và hạnh kiểm của họcsinh ở năm học trước, kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm cũ để hiểu rõ thêm vềtừng đối tượng của lớp kể cả: Năng khiếu, thành tích tốt hoặc chưa tốt của họcsinh. + Các môn học + Năng lực + Phẩm chất + Đặc điểm: Năng khiếu; thành tích đạt được; những điều chưa tốt. Qua tìm hiểu sơ lược, giáo viên chủ nhiệm tiến hành sắp xếp chỗ ngồi chohọc sinh (chú ý đến các học sinh có bệnh khuyết tật về mắt, tai…). Sau đó chiathành các tổ. Nếu được hãy lập sơ đồ lớp để thuận tiện theo dõi và trao đổi với các giáoviên bộ môn. 5.2.1.2. Lập sổ chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu quy định của nhà trường.Trong đó, giáo viên phải thật chú ý đến việc ghi chép phải chi tiết, đầy đủ cácphần các mục theo yêu cầu. Song cần đặc biệt lưu ý: - Theo dõi học sinh mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từngem. 3 - Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có). - Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (địa chỉ ghi chính xác). Việc dạy và tổ chức cho học sinh hoạt động học tập trong và ngoài giờ làvấn đề quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực hiện rành mạch, cụthể theo tuần, tháng, ngày luôn có sự thay đổi gây hứng thú cho các em. Bên cạnh đó, cần theo dõi học sinh vi phạm. Ghi rõ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: