Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Dạy Tiếng Anh giao tiếp cho học sinh khối 5 qua Tài liệu giáo dục địa phương tại huyện CưMgar

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến này được viết ra nhằm mục đ ch giúp cho: Giáo viên: không ngừng tìm tòi, học hỏi đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp năng lực và đối tượng học sinh tùy vào thực tế giảng dạy, nhất là hiện nay chúng ta đang thực hiện Dạy học theo hướng phát triển năng lực cho người học, dạy học theo đường hướng giao tiếp. Ngoài ra, khuyến khích giáo viên mạnh dạn thay đổi, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy. Học sinh: chủ động hơn trong việc học tiếng Anh, học là để phục vụ cho hoạt động giao tiếp và sử dụng được tiếng Anh trong thực tế đời sống hằng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Dạy Tiếng Anh giao tiếp cho học sinh khối 5 qua Tài liệu giáo dục địa phương tại huyện CưMgar I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Ngày 22 tháng 12 năm 2017, chính phủ đã phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đềán dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 – 2025,trong các định hướng được đưa ra, bản thân tôi rất trăn trở với định hướng thứ nhất: “Tạo bước đột phá về chất lượng dạy và học ngoại ngữ cho các cấp học vàtrình độ đào tạo, khuyến khích đưa ngoại ngữ vào nhà trường từ bậc mầm non vàcác hoạt động xã hội. Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ tích hợp trong các môn học khácvà dạy các môn học khác (như toán và các môn khoa học, môn chuyên ngành...)bằng ngoại ngữ.” Chương trình nhấn mạnh một số quan điểm sau: Xây dựng dựa trên nền tảnglý luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học hiện đại; năng lực giao tiếp làmục tiêu của quá trình dạy học; kiến thức ngôn ngữ là phương tiện để hình thành vàphát triển các kỹ năng giao tiếp thông qua nghe, nói, đọc, viết; xây dựng theohướng mở; không quy định chi tiết về nội dung dạy học mà chỉ qui định những yêucầu cần đạt về năng lực giao tiếp nghe, nói, đọc và viết cho mỗi lớp và gợi ý một sốchủ đề, chủ điểm chính gắn với chuẩn đầu ra từng cấp học; đảm bảo lấy hoạt độnghọc của học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy học; đảm bảo t nh li n thông vàtiếp nối của việc dạy học Tiếng Anh giữa các cấp; đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻovà tính mở nhằm đáp ứng nhu cầu và phù hợp với điều kiện dạy học tiếng Anh đadạng ở các địa phương. Do đó, trong quá trình giảng dạy ở trên lớp, tôi dành nhiềuthời gian vào việc làm thế nào để giúp các em học sinh yêu thích bộ môn tiếng Anhnói chung và phát triển kĩ năng giao tiếp nói riêng. Các em học sinh phải thực hànhđược hỏi và trả lời một số thông tin cơ bản về địa phương, giới thiệu được một sốđiểm nổi tiếng ở địa phương cho người khác biết. Đó là l do vì sao tôi chọn đề tài: “ Dạy Tiếng Anh giao tiếp cho học sinh khối 5 qua Tài liệu giáo dục địaphương tại huyện CưMgar” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Sáng kiến này được viết ra nhằm mục đ ch giúp cho: -2- - Giáo viên: không ngừng tìm tòi, học hỏi đổi mới phương pháp giảng dạy saocho phù hợp năng lực và đối tượng học sinh tùy vào thực tế giảng dạy, nhất là hiệnnay chúng ta đang thực hiện Dạy học theo hướng phát triển năng lực cho ngườihọc, dạy học theo đường hướng giao tiếp. Ngoài ra, khuyến khích giáo viên mạnhdạn thay đổi, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy. - Học sinh: chủ động hơn trong việc học tiếng Anh, học là để phục vụ chohoạt động giao tiếp và sử dụng được tiếng Anh trong thực tế đời sống hằng ngày. 3. Đối tượng nghiên cứu - Tiếng Anh giao tiếp cho học sinh khối 5 và tài liệu giáo dục địa phương mônTiếng Anh. 4. Giới hạn của đề tài Đ ch đến của môn tiếng Anh là khả năng giao tiếp. Tuy nhiên, thực tế hiệnnay, khả năng này của học sinh tiểu học là rất thấp. Việc không thể nghe, khônghiểu, phát âm không chuẩn và không nhớ từ để sử dụng trong giao tiếp khiến họcsinh không thể trò chuyện hay nói những câu cơ bản nhất. Ở cấp độ tiểu học, cácem học sinh đang trong quá trình t ch lũy ngôn ngữ, các em bổ sung nguồn từvựng, các mâu câu cơ bản nhất để tìm kiếm và giải đáp thông tin cơ bản về bảnthân, gia đình, nhà trường, cuốc sống xung quanh. Vì vậy, nghiên cứu này tôi chỉáp dụng được cho các em học sinh khá, giỏi môn Tiếng Anh khối 5 ở trường và cáctrường tiểu học trong toàn huyện. 5. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện nghiên cứu này, tôi sử dụng tích hợp các phương pháp lại vớinhau để đánh giá kết quả thu được bằng cả định t nh và định lượng. Phương pháp quan sát để xác định mức độ chú ý, thu hút của bài học đối vớihọc sinh. Phương pháp thực nghiệm cho học sinh làm bài hàng ngày để lấy kết quả, sốliệu cụ thể. Phương pháp thống kê, phân tích các số liệu để đưa ra kết quả nghiên cứu. -3- II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Theo Chương trình giáo dục phổ thông chương trình môn Tiếng Anh (Banhành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đối với Cấp tiểu học thì: - “Sau khi học xong môn Tiếng Anh cấp tiểu học, học sinh có thể đạt đượctrình độ tiếng Anh Bậc 1 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.Cụ thể là: “Có thể hiểu, sử dụng các cấu trúc quen thuộc thường nhật; các từ ngữcơ bản đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể. Có thể tự giới thiệu bản thân và ngườikhác; có thể trả lời những thông tin về bản thân như nơi sinh sống, người thân/bạnbè, … Có thể giao tiếp đơn giản nếu người đối thoại nói chậm, rõ ràng và sẵn sànghợp tác giúp đỡ”. - Thông qua môn Tiếng Anh, học sinh có những hiểu biết ban đầu về đất nước,con người và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: