Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khóa ở Liên đội tiểu học Tiên Cát
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.40 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học đề tài Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khóa ở Liên đội tiểu học Tiên Cát được nghiên cứu với mục đích: Nhằm góp phần nâng cao trình độ năng lực sư phạm cho bản thân và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng. Thực hiện tốt việc dạy và giáo dục đạo đức cho học sinh qua 9 môn trong chương trình Tiểu học và các hoạt động ngoại khoá trong nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khóa ở Liên đội tiểu học Tiên Cát Sáng kiến kinh nghiệmKỹ năng thiết kế hoạt độngngoại khóa ở Liên đội tiểu học Tiên Cát LỜI NÓI ĐẦU Trong nhà trường không phải chỉ dạy kiến thức, dạy chữ mà một vấnđề quan trọng không thể thiếu được là việc dạy làm người. Vì vậy việcchăm lo giáo dục rèn luyện cho các em trở thành con ngoan trò giỏi lànhiệm vụ thường xuyên và rất cần thiết. Thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh và cũng là mộttrong những mục tiêu phấn đấu của nhà trường: Kết hợp giáo dục và rènluyện học và hành, học văn hoá kết hợp với học đạo lý làm người, bên cạnhviệc cung cấp cho học sinh những tri thức văn hoá còn phải giáo dục cácem theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. ở nhà trường công tác giáo dụcphải được kết hợp chặt chẽ với giảng dạy tri thức cho học sinh. Bậc tiểuhọc là nền tảng của toàn bộ các cấp học. Quá trình giáo dục có thành cônghay không cũng được quyết định một phần ở cấp học này. Vì vậy giáo dụcđạo đức cho học sinh là một bộ phận đặc biệt quan trọng của quá trình giáodục trong nhà trường. Những cử chỉ, lời nói, hành vi của các em phần lớnphản ánh kết quả của quá trình này. Đánh giá được đúng các chuẩn mựcđạo đức của học sinh sẽ góp phần quan trọng vào việc đánh giá toàn diệnsản phẩm đào tạo của nhà trường. Những nhận xét, đánh giá về đạo đức củahọc sinh là một trong những biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh.Đồng thời qua đó giúp nhà giáo dục và tập thể sư phạm nhìn lại về nộidung và phương pháp giáo dục của mình để điều chỉnh nó, hoàn thiện nómong đáp ứng yêu cầu của mục tiêu đào tạo. Vì vậy, cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nóichung và học sinh lớp 4 nói riêng, cho nên trong quá trình giảng dạy tôi cómột số kinh nghiệp về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4. Qua thời gian nghiên cứu, tôi đã có nhiều cố gắng song không tránhkhỏi những sai sót. Tôi rất mong các đồng nghiệp góp ý kiến bổ xung đểsáng kiến được hoàn thiện hơn và có giá trị thực tế hơn góp phần nâng caochất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xãhội. 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 4 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGI. Lý do nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm1. Lý do khách quan: Đối với người giáo viên việc giáo dục tri thức song song với việcgiáo dục đạo đức cho học sinh đây là hai vần đề quan trọng không thể táchrời. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh từ xa xưa đã được ông cha quantâm chú trọng thể hiện trong câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” và Bác Hồ đãtừng nói: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, cònngười có tài mà không có đức thì vô dụng”. Như vậy để ta thấy rằng côngtác giáo dục đạo đức là rất quan trọng đối với toàn xã hội nói chung, đặcbiệt càng quan trọng đối với bậc tiểu học nói riêng. Đạo đức là một trong những yếu tố cấu trúc nên nhân cách con ngườivà nó là vấn đề quan trọng hàng đầu mà người giáo viên cần nghiên cứutìm ra các biện pháp giảng dạy để truyền thụ cho các em nắm được nhữngchuẩn mực đạo đức. Từ đó các em có cử chỉ, hành vi đạo đức phù hợp vớinhững chuẩn mực đạo đức. Ngày nay vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong các nhà trườngnhìn chung là tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một số ít trường, một sốgiáo viên chưa thực sự nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm đạođức của học sinh. Người thầy, cô chưa thực sự giành hết tâm huyết củamình vì học sinh. Do vậy mà học sinh vi phạm đạo đức nhiều, đạo đức củahọc sinh có nhiều hướng xuống cấp như: nói tục, chửi bậy, vô lễ với cácanh chị, cha mẹ, thầy cô giáo, thậm chí có học sinh cong gây gổ đánh nhau,kéo bè cánh.... gây nên những hậu quả đáng tiếc, bất chấp lời dăn đe, hayhình phạt của nhà trường. Ngoài ra ta còn thấy nhận thức một số gia đình phụ huynh cũng nhưnhân dân ở một số nơi chưa thất đầy đủ, họ ít quan tâm đến việc giáo dụcđạo đức cho con em mình, thậm chí họ còn khoán trắng việc giáo dục đạođức cho nhà trường. Đây cũng là một số nguyên nhân cơ bản làm chấtlượng giáo dục đạo đức bị giảm sút. Xuất phát từ kinh tế, đời sống khó khăn nhiều phụ huynh không cócông ăn việc làm, hàng ngày phải vất vả chạy đua với cuộc sống để giànhgiật miếng cơm manh áo. Do đó họ không có thời gian đê quan tâm đếncon cái. Thậm chí có gia đình chỉ lo kiếm tiền làm giàu, họ quan niệm 4“Học chẳng để làm gì, cốt sao kiếm được nhiều tiền...”. Chính những điềuđó làm ảnh hưởng đến quyền lợi học sinh, có em bị đẩy vào những hoàncảnh éo le trong cuộc sống. Các em đã phải tham gia lao động giúp gia đìnhtừ rất sớm, thậm chí có em đã phải tự nuôi sống bản thân. Có những emkhông chịu nổi dẫn đến tâm lý các em thay đổi nên không còn hứng thútuân theo các chuẩn mực đạo đức nữa.2. Lý do khách quan: Nhận thức của 1 số giáo viên ở những nơi, những lúc còn chưa đầyđủ về công tác giáo dục đạo đức. Do vậy học coi nhẹ việc giáo dục đạo đứccho học sinh hơn công tác giáo dục trí dục. Khi tới trường, tới lớp, các thầycô giáo chỉ trú trọng truyền thụ cho học sinh những kiến thức trong sáchvở, chưa thất sự cung cấp những kiến thức cần thiết trong cuộc sống sinhhoạt hàng ngày. Các thầy cô chưa giành nhiều thời gian để uốn nắn các emkhi các em có những cử chỉ, hành vi, lời nói vi phạm các chuẩn mực đạođức. Bản thân tôi là người giáo viên dạy ở bậc tiểu học, trước thực trạnggiáo dục đạo đức còn nhiều tồn tại nên có mong muốn nghiên cứu kinhnghiệm này để góp phần tìm ra một số biện pháp nào đó cùng với nhữngngười làm công tác giáo dục, làm cho chất lượng giáo dục đạo đức tronghọc sinh nói chung ngày càng hiệu quả hơn.II. Mục đích: Nhằm góp phần nâng cao trình độ năng lực sư phạm cho bản thân vàlàm quên với công tác nghiên cứu khoa học. Góp phần nâng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khóa ở Liên đội tiểu học Tiên Cát Sáng kiến kinh nghiệmKỹ năng thiết kế hoạt độngngoại khóa ở Liên đội tiểu học Tiên Cát LỜI NÓI ĐẦU Trong nhà trường không phải chỉ dạy kiến thức, dạy chữ mà một vấnđề quan trọng không thể thiếu được là việc dạy làm người. Vì vậy việcchăm lo giáo dục rèn luyện cho các em trở thành con ngoan trò giỏi lànhiệm vụ thường xuyên và rất cần thiết. Thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh và cũng là mộttrong những mục tiêu phấn đấu của nhà trường: Kết hợp giáo dục và rènluyện học và hành, học văn hoá kết hợp với học đạo lý làm người, bên cạnhviệc cung cấp cho học sinh những tri thức văn hoá còn phải giáo dục cácem theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. ở nhà trường công tác giáo dụcphải được kết hợp chặt chẽ với giảng dạy tri thức cho học sinh. Bậc tiểuhọc là nền tảng của toàn bộ các cấp học. Quá trình giáo dục có thành cônghay không cũng được quyết định một phần ở cấp học này. Vì vậy giáo dụcđạo đức cho học sinh là một bộ phận đặc biệt quan trọng của quá trình giáodục trong nhà trường. Những cử chỉ, lời nói, hành vi của các em phần lớnphản ánh kết quả của quá trình này. Đánh giá được đúng các chuẩn mựcđạo đức của học sinh sẽ góp phần quan trọng vào việc đánh giá toàn diệnsản phẩm đào tạo của nhà trường. Những nhận xét, đánh giá về đạo đức củahọc sinh là một trong những biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh.Đồng thời qua đó giúp nhà giáo dục và tập thể sư phạm nhìn lại về nộidung và phương pháp giáo dục của mình để điều chỉnh nó, hoàn thiện nómong đáp ứng yêu cầu của mục tiêu đào tạo. Vì vậy, cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nóichung và học sinh lớp 4 nói riêng, cho nên trong quá trình giảng dạy tôi cómột số kinh nghiệp về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4. Qua thời gian nghiên cứu, tôi đã có nhiều cố gắng song không tránhkhỏi những sai sót. Tôi rất mong các đồng nghiệp góp ý kiến bổ xung đểsáng kiến được hoàn thiện hơn và có giá trị thực tế hơn góp phần nâng caochất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xãhội. 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 4 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGI. Lý do nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm1. Lý do khách quan: Đối với người giáo viên việc giáo dục tri thức song song với việcgiáo dục đạo đức cho học sinh đây là hai vần đề quan trọng không thể táchrời. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh từ xa xưa đã được ông cha quantâm chú trọng thể hiện trong câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” và Bác Hồ đãtừng nói: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, cònngười có tài mà không có đức thì vô dụng”. Như vậy để ta thấy rằng côngtác giáo dục đạo đức là rất quan trọng đối với toàn xã hội nói chung, đặcbiệt càng quan trọng đối với bậc tiểu học nói riêng. Đạo đức là một trong những yếu tố cấu trúc nên nhân cách con ngườivà nó là vấn đề quan trọng hàng đầu mà người giáo viên cần nghiên cứutìm ra các biện pháp giảng dạy để truyền thụ cho các em nắm được nhữngchuẩn mực đạo đức. Từ đó các em có cử chỉ, hành vi đạo đức phù hợp vớinhững chuẩn mực đạo đức. Ngày nay vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong các nhà trườngnhìn chung là tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một số ít trường, một sốgiáo viên chưa thực sự nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm đạođức của học sinh. Người thầy, cô chưa thực sự giành hết tâm huyết củamình vì học sinh. Do vậy mà học sinh vi phạm đạo đức nhiều, đạo đức củahọc sinh có nhiều hướng xuống cấp như: nói tục, chửi bậy, vô lễ với cácanh chị, cha mẹ, thầy cô giáo, thậm chí có học sinh cong gây gổ đánh nhau,kéo bè cánh.... gây nên những hậu quả đáng tiếc, bất chấp lời dăn đe, hayhình phạt của nhà trường. Ngoài ra ta còn thấy nhận thức một số gia đình phụ huynh cũng nhưnhân dân ở một số nơi chưa thất đầy đủ, họ ít quan tâm đến việc giáo dụcđạo đức cho con em mình, thậm chí họ còn khoán trắng việc giáo dục đạođức cho nhà trường. Đây cũng là một số nguyên nhân cơ bản làm chấtlượng giáo dục đạo đức bị giảm sút. Xuất phát từ kinh tế, đời sống khó khăn nhiều phụ huynh không cócông ăn việc làm, hàng ngày phải vất vả chạy đua với cuộc sống để giànhgiật miếng cơm manh áo. Do đó họ không có thời gian đê quan tâm đếncon cái. Thậm chí có gia đình chỉ lo kiếm tiền làm giàu, họ quan niệm 4“Học chẳng để làm gì, cốt sao kiếm được nhiều tiền...”. Chính những điềuđó làm ảnh hưởng đến quyền lợi học sinh, có em bị đẩy vào những hoàncảnh éo le trong cuộc sống. Các em đã phải tham gia lao động giúp gia đìnhtừ rất sớm, thậm chí có em đã phải tự nuôi sống bản thân. Có những emkhông chịu nổi dẫn đến tâm lý các em thay đổi nên không còn hứng thútuân theo các chuẩn mực đạo đức nữa.2. Lý do khách quan: Nhận thức của 1 số giáo viên ở những nơi, những lúc còn chưa đầyđủ về công tác giáo dục đạo đức. Do vậy học coi nhẹ việc giáo dục đạo đứccho học sinh hơn công tác giáo dục trí dục. Khi tới trường, tới lớp, các thầycô giáo chỉ trú trọng truyền thụ cho học sinh những kiến thức trong sáchvở, chưa thất sự cung cấp những kiến thức cần thiết trong cuộc sống sinhhoạt hàng ngày. Các thầy cô chưa giành nhiều thời gian để uốn nắn các emkhi các em có những cử chỉ, hành vi, lời nói vi phạm các chuẩn mực đạođức. Bản thân tôi là người giáo viên dạy ở bậc tiểu học, trước thực trạnggiáo dục đạo đức còn nhiều tồn tại nên có mong muốn nghiên cứu kinhnghiệm này để góp phần tìm ra một số biện pháp nào đó cùng với nhữngngười làm công tác giáo dục, làm cho chất lượng giáo dục đạo đức tronghọc sinh nói chung ngày càng hiệu quả hơn.II. Mục đích: Nhằm góp phần nâng cao trình độ năng lực sư phạm cho bản thân vàlàm quên với công tác nghiên cứu khoa học. Góp phần nâng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Kinh nghiệm hoạt động ngoại khóa Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Dạy học Tiểu học Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
23 trang 471 0 0
-
26 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
31 trang 356 0 0
-
22 trang 186 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết được đoạn văn ngắn
9 trang 158 0 0 -
23 trang 158 0 0
-
18 trang 155 0 0