Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp giúp học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong tiết học Luyện từ và câu ở lớp 3
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.40 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các em hiểu và cảm nhận được những bài thơ, bài văn hay, từ đó góp phần mở mang tri thức làm phong phú về tâm hồn, tạo hứng thú khi viết văn, rèn luyện ý thức, yêu quý Tiếng Việt giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp giúp học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong tiết học Luyện từ và câu ở lớp 3 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng sáng kiến Ngành GD&ĐT TX Bình Long Tôi ghi tên dưới đây :Số Họ và tên NTNS Nơi công tác Chức Trình độ Tỉ lệ %TT danh Chuyên đóng môn góp vào việc tạo ra sang kiến1 LÊ THỊ 08-09- Trường Giáo CĐSP 100% DIỆU 1977 Tiểu học Võ Thị viên Tiểu học THÚY sáu, TX Bình giảng Long, tỉnh Bình dạy Phước (Lớp 3) 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: ““Phương pháp giúp họcsinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong tiết học Luyện từ và câu ở lớp3”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Phân môn Luyện từ và câu ) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1 Cơ sở lí luận Văn học là một loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm phương tiện thể hiện.Có khả năng tác động đến đời sống tâm hồn con người. Trong đó biện pháp tu từso sánh góp một phần không nhỏ làm nên điều này. Phép tu từ so sánh có khả năng khắc họa hình ảnh và gây ấn tượng mạnhmẽ nhằm tạo nên một hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh còn tácdụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, sinh động, diễn đạt được mọi sắc thái biểucảm. So sánh tu từ còn là phương thức bộc lộ tâm tư tình cảm một cách kín đáovà tế nhị. Nhờ những hình ảnh bóng bẩy, ước lệ, dùng cái này để đối chiếu cáikia nhằm diễn tả những ngụ ý nghệ thuật mà so sánh tu từ được phổ biến trong 1 thơ ca, đặc biệt là thơ viết cho thiếu nhi. So sánh tu từ giúp các em hiểu và cảm nhận được những bài thơ, bài văn hay, từ đó góp phần mở mang tri thức làm phong phú về tâm hồn, tạo hứng thú khi viết văn, rèn luyện ý thức, yêu quý Tiếng Việt giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cho học sinh. Đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng thì việc phát hiện và sử dụng phép so sánh để viết văn là khó và trừu tượng với các em. Xuất phát từ mục đích cần đạt được của môn Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn luyện từ và câu cùng với thực tế dạy học. Tôi đã trăn trở, nghiên cứu“Phương pháp giúp học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong tiết học Luyện từ và câu ở lớp 3”. 5.2 Thực trạng * Thuận lợi: - Giáo viên có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp 3 - Tài liệu phục vụ giảng dạy (sách tham khảo, sách nghiệp vụ,…) khá đầy đủ. - Hàng năm, nhà trường thường tổ chức các buổi thao giảng chuyên để để đồngnghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. * Khó khăn: - Lớp học đông, giáo viên không đủ thời gian để giúp từng em có thể sửa lỗi một cách chi tiết và tỉ mỉ. - Học sinh phần lớn không được gia đình chú trọng việc nuôi dưỡng tâm hồn, bồi dưỡng, làm giàu vốn từ cho bản thân từ bé dẫn đến vốn từ của các em rất hạn chế. * Tính mới: Giúp học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nói riêng và trong Tiếng Việt lớp 3 nói chung góp phần phát triển kỹ năng học Tiếng Việt cho học sinh . Tìm được những sự vật, hình ảnh được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ, nêu được hình ảnh so sánh mà mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó. Từ đó nói, viết được câu có hình ảnh so sánh Chỉ ra được một biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi dạy học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3. 5.3 Nội dung của sáng kiến : 5.3.1. Tìm hiểu thực trạng việc dạy học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3. Về chương trình và sách giáo khoa, sách giáo viên: Trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3 nói chung và phân môn Luyện từ và câu nói riêng, phép tu từ so sánh không có bài dạy riêng về lý thuyết mà chỉ có những bài tập để học sinh vận dụng thực hành về từ và câu khá phong phú và đa dạng về kiểu loại nhằm giúp học sinh nhận diện các kiến thức đơn giản, chứ không có sự tổng thể về mặt lý thuyết. Trong khi đó, ở sách giáo viên hầu như chỉ đưa ra đáp án bài tập, chứ chưa hướng dẫn cách hiểu, cách làm. * Các dạng bài tập trong nội dung dạy học so sánh: Mỗi tuần gồm có 9 tiết Tiếng Việt, trong đó chỉ có một tiết dành cho phân môn Luyện từ và câu. 2 Các mục tiêu về “so sánh” được thực hiện trong 10 tiết ở tuần 1, 3, 5, 9, 10,15, 18 của học sinh kỳ 1 với 22 bài tập khác nhau. Nội dung “so sánh” được dạykèm với các nội dung khác. Có bài chỉ dạy một nội dung về so sánh (bài 5)nhiều bài kết hợp với các nội dung khác như: So sánh được dạy cùng nội dung ôn kiểu câu: “ Ai là gì?” trong 4 tiết; “Ailàm là gì?” trong 2 tiết; Danh từ chỉ (sự vật) trong 4 tiết. * Bài tập nhận diện phân tích: Đây là dạng bài tập yêu cầu học sinh dựatrên ngữ liệu đã cho sẵn, học sinh nhận biết được “ phép so sánh”, các sự vật, sựviệc được so sánh các từ ngữ, hình ảnh được sử dụng để so sánh. Đồng thời họcsinh phải chỉ ra được sự giống nhau giữa các sự vật, sự việc được “so sánh” vớinhau, nhằm đạt được mục tiêu của phép tu từ so sánh. * Bài tập cấu trúc: Là dạng bài tập yêu cầu học sinh tạo lập các hình ảnh,các câ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp giúp học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong tiết học Luyện từ và câu ở lớp 3 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng sáng kiến Ngành GD&ĐT TX Bình Long Tôi ghi tên dưới đây :Số Họ và tên NTNS Nơi công tác Chức Trình độ Tỉ lệ %TT danh Chuyên đóng môn góp vào việc tạo ra sang kiến1 LÊ THỊ 08-09- Trường Giáo CĐSP 100% DIỆU 1977 Tiểu học Võ Thị viên Tiểu học THÚY sáu, TX Bình giảng Long, tỉnh Bình dạy Phước (Lớp 3) 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: ““Phương pháp giúp họcsinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong tiết học Luyện từ và câu ở lớp3”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Phân môn Luyện từ và câu ) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1 Cơ sở lí luận Văn học là một loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm phương tiện thể hiện.Có khả năng tác động đến đời sống tâm hồn con người. Trong đó biện pháp tu từso sánh góp một phần không nhỏ làm nên điều này. Phép tu từ so sánh có khả năng khắc họa hình ảnh và gây ấn tượng mạnhmẽ nhằm tạo nên một hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh còn tácdụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, sinh động, diễn đạt được mọi sắc thái biểucảm. So sánh tu từ còn là phương thức bộc lộ tâm tư tình cảm một cách kín đáovà tế nhị. Nhờ những hình ảnh bóng bẩy, ước lệ, dùng cái này để đối chiếu cáikia nhằm diễn tả những ngụ ý nghệ thuật mà so sánh tu từ được phổ biến trong 1 thơ ca, đặc biệt là thơ viết cho thiếu nhi. So sánh tu từ giúp các em hiểu và cảm nhận được những bài thơ, bài văn hay, từ đó góp phần mở mang tri thức làm phong phú về tâm hồn, tạo hứng thú khi viết văn, rèn luyện ý thức, yêu quý Tiếng Việt giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cho học sinh. Đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng thì việc phát hiện và sử dụng phép so sánh để viết văn là khó và trừu tượng với các em. Xuất phát từ mục đích cần đạt được của môn Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn luyện từ và câu cùng với thực tế dạy học. Tôi đã trăn trở, nghiên cứu“Phương pháp giúp học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong tiết học Luyện từ và câu ở lớp 3”. 5.2 Thực trạng * Thuận lợi: - Giáo viên có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp 3 - Tài liệu phục vụ giảng dạy (sách tham khảo, sách nghiệp vụ,…) khá đầy đủ. - Hàng năm, nhà trường thường tổ chức các buổi thao giảng chuyên để để đồngnghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. * Khó khăn: - Lớp học đông, giáo viên không đủ thời gian để giúp từng em có thể sửa lỗi một cách chi tiết và tỉ mỉ. - Học sinh phần lớn không được gia đình chú trọng việc nuôi dưỡng tâm hồn, bồi dưỡng, làm giàu vốn từ cho bản thân từ bé dẫn đến vốn từ của các em rất hạn chế. * Tính mới: Giúp học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nói riêng và trong Tiếng Việt lớp 3 nói chung góp phần phát triển kỹ năng học Tiếng Việt cho học sinh . Tìm được những sự vật, hình ảnh được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ, nêu được hình ảnh so sánh mà mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó. Từ đó nói, viết được câu có hình ảnh so sánh Chỉ ra được một biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi dạy học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3. 5.3 Nội dung của sáng kiến : 5.3.1. Tìm hiểu thực trạng việc dạy học sinh phát hiện và sử dụng phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3. Về chương trình và sách giáo khoa, sách giáo viên: Trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3 nói chung và phân môn Luyện từ và câu nói riêng, phép tu từ so sánh không có bài dạy riêng về lý thuyết mà chỉ có những bài tập để học sinh vận dụng thực hành về từ và câu khá phong phú và đa dạng về kiểu loại nhằm giúp học sinh nhận diện các kiến thức đơn giản, chứ không có sự tổng thể về mặt lý thuyết. Trong khi đó, ở sách giáo viên hầu như chỉ đưa ra đáp án bài tập, chứ chưa hướng dẫn cách hiểu, cách làm. * Các dạng bài tập trong nội dung dạy học so sánh: Mỗi tuần gồm có 9 tiết Tiếng Việt, trong đó chỉ có một tiết dành cho phân môn Luyện từ và câu. 2 Các mục tiêu về “so sánh” được thực hiện trong 10 tiết ở tuần 1, 3, 5, 9, 10,15, 18 của học sinh kỳ 1 với 22 bài tập khác nhau. Nội dung “so sánh” được dạykèm với các nội dung khác. Có bài chỉ dạy một nội dung về so sánh (bài 5)nhiều bài kết hợp với các nội dung khác như: So sánh được dạy cùng nội dung ôn kiểu câu: “ Ai là gì?” trong 4 tiết; “Ailàm là gì?” trong 2 tiết; Danh từ chỉ (sự vật) trong 4 tiết. * Bài tập nhận diện phân tích: Đây là dạng bài tập yêu cầu học sinh dựatrên ngữ liệu đã cho sẵn, học sinh nhận biết được “ phép so sánh”, các sự vật, sựviệc được so sánh các từ ngữ, hình ảnh được sử dụng để so sánh. Đồng thời họcsinh phải chỉ ra được sự giống nhau giữa các sự vật, sự việc được “so sánh” vớinhau, nhằm đạt được mục tiêu của phép tu từ so sánh. * Bài tập cấu trúc: Là dạng bài tập yêu cầu học sinh tạo lập các hình ảnh,các câ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Việt lớp 3 Luyện từ và câu ở lớp 3 Sử dụng phép so sánh Phương pháp để dạy Luyện từ và câu lớp 3Tài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 733 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 433 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 19 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 18 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 19 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0