Sáng tạo (Bài 1)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.77 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng tạo (Bài 1) : Ai cũng sáng tạo được. Sáng tạo là gì: hầu như ai cũng biết và hiểu sự quan trọng của sáng tạo. Đặc biệt trong cuộc sống hiện đại, khi máy vi tính và kỹ thuật cơ giới cáng đáng hầu hết những công việc mà trước kia con người phải bỏ ra nhiều thời gian để hoàn thành, thì những “lao động sáng tạo” mà máy móc không thể (hoặc chưa thể) thay thế con người, sẽ tạo nên một giá trị rất khác biệt so với những công việc chỉ thuần túy dựa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng tạo (Bài 1)Sáng tạo (Bài 1) : Ai cũng sáng tạo được.Sáng tạo là gì: hầu như ai cũng biết và hiểu sự quan trọng của sáng tạo.Đặc biệt trong cuộc sống hiện đại, khi máy vi tính và kỹ thuật cơ giớicáng đáng hầu hết những công việc mà trước kia con người phải bỏ ranhiều thời gian để hoàn thành, thì những “lao động sáng tạo” mà máymóc không thể (hoặc chưa thể) thay thế con người, sẽ tạo n ên một giá trịrất khác biệt so với những công việc chỉ thuần túy dựa vào kỹ năng kiếnthức.Sáng tạo có ý nghĩa rất lớn trong việc cải thiện các vấn đề thuộc đờisống hàng ngày của chúng ta. Vì thế, sáng tạo không chỉ thu hút và traođặc quyền dành riêng cho một nhóm người nào đó, mà phải là, nên là,cho tất cả mọi người. Những người sáng tạo và những người sẽ sáng tao:Ai cũng sáng tạo được, nếu bạn muốn và thật sự tin rằng các ý tưởngđang ở quanh đây chỉ chờ bạn túm lấy nó.Chỉ cần một lần mở khóa cho năng lực sáng tạo khai sinh, bạn chợtnhận ra rằng: bạn được ban tặng một bộ óc sáng tạo tuyệt vờinhưng im ắng tự bấy lâu chỉ vì bạn đã thiếu can đảm khơi dậy nó.Tất cả chúng ta đều có khả năng sáng tạo tiềm ẩn, hiệu quả của nó tùyngười, tùy lúc có thể khác nhau vì chúng ta khác nhau bởi di truyền, bởitác động của không gian và thời gian, bởi ảnh hưởng của hoàn cảnh vàmôi trường xã hội nơi ta sống. Sức sáng tạo của một nông dân nghèothất học khi tự chế tạo ra một nông cụ thì sức sáng tạo đó không thuakém gì với bất kỳ một sức sáng tạo nào khác. Nếu người nông dân đó cóđược trình độ của một kỹ sư, một nhà khoa học thì sẽ như thế nào? Vànếu bạn thực hiện một cú nhảy trong tư duy để khai phá tiềm năng sángtạo của chính mình thì cuộc sống của bạn sẽ thay đổi đến đâu?Trước khi tìm hiểu các trình tự để tìm ra ý tưởng sáng tạo, vấn đề quantrọng nhất là bạn phải can đảm. Nhận biết khả năng sáng tạo tiềm ẩn củamình, biết mình có những ý tưởng muốn truyền đạt nhưng bạn sợ hãi vìlo lắng, quan tâm đến những gì người khác nghỉ về mình thì khả năngsáng tạo của bạn sẽ bị thui chột. Cho dù bạn có nghiên cứu, học hỏi rấtnhiều, rất nhiều các kỹ năng, bí quyết sáng tạo nào chăng nữa, thì nócũng chẳng có ích gì. Nếu bạn không vượt qua được sự sợ hãi thì bạn sẽkhông bao giờ có được ý tưởng sáng tạo mà đáng lẽ ra bạn có khả nănglàm được.Bạn phải luôn biết rằng: Mọi người, ai ai cũng đều có quyền được sángtạo và ai cũng sáng tạo được. Chúng ta luôn luôn có khả năng tìm ranhững ý tưởng khác, không có ý tưởng nào là ý tưởng cuối cùng cả, ýtưởng nối tiếp ý tưởng và ý tưởng mới có thể sẽ tốt hơn, phù hợp hơn màthôi.Thực ra, hiểm trở khó vượt qua nhất, chướng ngại đầu tiên trên conđường đi tìm sáng tạo của bạn chính là sự lo lắng, quan tâm đến nhữnggì người khác nghỉ về mình. Chính nó đã bóp chết, tàn phá những ýtưởng sáng tạo của bạn ngay từ lúc vừa mới manh nha. Đó là sự sợ hãi,có thể bạn đã không nhận biết: Bạn đã làm việc chăm chỉ, rất muốn cónhững ý tưởng sáng tạo và đôi lúc dường như bạn có được nó nhưng rồibạn buông xuôi, chẳng thà chấp nhận mình là người kém cõi, bìnhthường còn hơn là phải nhìn thấy cái nhếch mép mĩa mai của một ai đóvà thế là nhà máy sáng tạo của bạn đóng cửa từ đây, có thể là vĩnh viễn.Tại sao bạn lại phải lo lắng, quá quan tâm đến sự đánh giá của ngườikhác đối với mình? Chẳng có ai rổi hơi lập kế hoạch theo dõi, dò xét bạncả. Họ có hàng ngàn vấn đề của riêng họ cần phải giãi quyết đã là quá đủđối với họ rồi. Có ai thật sự quan tâm đánh giá bạn đâu?Thi thoảng cũng có thể bạn gặp phải trêu chọc, cười chê nhưng đàng sausự chế giễu đó phần nhiều lại là sự nể nang, e sợ trước những sáng tạo,cho dù đó là sáng tạo “điên rồ”. Bạn hãy thử nhớ lại xem, lúc bạn giễucợt “sáng tạo” của ai đó, một chút cảm phục và e sợ mới là cảm giác thậtsự chứ không phải hoàn toàn chỉ là sự cười chê.Có lẽ bạn cũng còn sợ, sợ tất cả mọi người sẽ cười bạn, sợ ý tưởng chưatốt nên công ty sẽ cho bạn nghỉ việc, sợ gia đình trách móc, sợ người yêuxấu hổ vì bạn nên sẽ chia tay, sợ suốt đời phải mang tiêng là tên thấtbại….Thế thì, bạn hãy sáng tạo thật nhiều ý tưởng vào, bạn sẽ là “Báchkhoa sáng tạo- Thiên tài ý tưởng”, bạn là người dám chơi hết mình thìthất bại chỉ là cái đinh gỉ.Bạn hãy làm điều mà người khác không dám làm: Tạo ra sự khác biệt,sáng tạo để thay đổi, để đạt hạnh phúc. Bạn sẽ khác liền và bạn sẽ cónhững nụ cười, bạn sẽ không còn bận tâm người khác nghỉ gì về mình,chuyện vặt vãnh ! Bạn sẽ tự tin và tự hào về bản thân hơn nữa.Bạn đi câu, thường là chỉ tóm được những chú cá nhỏ. Nhưng cũngchính nhờ vậy, bạn sẽ vui sướng hơn khi có được con cá lớn. Rồi mộthôm, cầm chàng cá đặc biệt trên tay, bạn sẽ có dịp tận hưởng niềm hạnhphúc đặc biệt. Hãy tự do, hãy là trẻ thơ, hãy luôn tươi mới! Trẻ thơ chỉđi tìm niềm vui và luôn có được niềm vui. Trẻ thơ không bị ai trêu ghẹolà gàn dỡ vì chúng không quan tâm đến sự gàn dỡ. Bạn hãy như trẻ thơ,hãy can đảm vượt qua chướng ngại đầu tiên: sự lo lắng và xấu hổ. Bằngkhông, bạn sẽ mãi mãi đứng ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng tạo (Bài 1)Sáng tạo (Bài 1) : Ai cũng sáng tạo được.Sáng tạo là gì: hầu như ai cũng biết và hiểu sự quan trọng của sáng tạo.Đặc biệt trong cuộc sống hiện đại, khi máy vi tính và kỹ thuật cơ giớicáng đáng hầu hết những công việc mà trước kia con người phải bỏ ranhiều thời gian để hoàn thành, thì những “lao động sáng tạo” mà máymóc không thể (hoặc chưa thể) thay thế con người, sẽ tạo n ên một giá trịrất khác biệt so với những công việc chỉ thuần túy dựa vào kỹ năng kiếnthức.Sáng tạo có ý nghĩa rất lớn trong việc cải thiện các vấn đề thuộc đờisống hàng ngày của chúng ta. Vì thế, sáng tạo không chỉ thu hút và traođặc quyền dành riêng cho một nhóm người nào đó, mà phải là, nên là,cho tất cả mọi người. Những người sáng tạo và những người sẽ sáng tao:Ai cũng sáng tạo được, nếu bạn muốn và thật sự tin rằng các ý tưởngđang ở quanh đây chỉ chờ bạn túm lấy nó.Chỉ cần một lần mở khóa cho năng lực sáng tạo khai sinh, bạn chợtnhận ra rằng: bạn được ban tặng một bộ óc sáng tạo tuyệt vờinhưng im ắng tự bấy lâu chỉ vì bạn đã thiếu can đảm khơi dậy nó.Tất cả chúng ta đều có khả năng sáng tạo tiềm ẩn, hiệu quả của nó tùyngười, tùy lúc có thể khác nhau vì chúng ta khác nhau bởi di truyền, bởitác động của không gian và thời gian, bởi ảnh hưởng của hoàn cảnh vàmôi trường xã hội nơi ta sống. Sức sáng tạo của một nông dân nghèothất học khi tự chế tạo ra một nông cụ thì sức sáng tạo đó không thuakém gì với bất kỳ một sức sáng tạo nào khác. Nếu người nông dân đó cóđược trình độ của một kỹ sư, một nhà khoa học thì sẽ như thế nào? Vànếu bạn thực hiện một cú nhảy trong tư duy để khai phá tiềm năng sángtạo của chính mình thì cuộc sống của bạn sẽ thay đổi đến đâu?Trước khi tìm hiểu các trình tự để tìm ra ý tưởng sáng tạo, vấn đề quantrọng nhất là bạn phải can đảm. Nhận biết khả năng sáng tạo tiềm ẩn củamình, biết mình có những ý tưởng muốn truyền đạt nhưng bạn sợ hãi vìlo lắng, quan tâm đến những gì người khác nghỉ về mình thì khả năngsáng tạo của bạn sẽ bị thui chột. Cho dù bạn có nghiên cứu, học hỏi rấtnhiều, rất nhiều các kỹ năng, bí quyết sáng tạo nào chăng nữa, thì nócũng chẳng có ích gì. Nếu bạn không vượt qua được sự sợ hãi thì bạn sẽkhông bao giờ có được ý tưởng sáng tạo mà đáng lẽ ra bạn có khả nănglàm được.Bạn phải luôn biết rằng: Mọi người, ai ai cũng đều có quyền được sángtạo và ai cũng sáng tạo được. Chúng ta luôn luôn có khả năng tìm ranhững ý tưởng khác, không có ý tưởng nào là ý tưởng cuối cùng cả, ýtưởng nối tiếp ý tưởng và ý tưởng mới có thể sẽ tốt hơn, phù hợp hơn màthôi.Thực ra, hiểm trở khó vượt qua nhất, chướng ngại đầu tiên trên conđường đi tìm sáng tạo của bạn chính là sự lo lắng, quan tâm đến nhữnggì người khác nghỉ về mình. Chính nó đã bóp chết, tàn phá những ýtưởng sáng tạo của bạn ngay từ lúc vừa mới manh nha. Đó là sự sợ hãi,có thể bạn đã không nhận biết: Bạn đã làm việc chăm chỉ, rất muốn cónhững ý tưởng sáng tạo và đôi lúc dường như bạn có được nó nhưng rồibạn buông xuôi, chẳng thà chấp nhận mình là người kém cõi, bìnhthường còn hơn là phải nhìn thấy cái nhếch mép mĩa mai của một ai đóvà thế là nhà máy sáng tạo của bạn đóng cửa từ đây, có thể là vĩnh viễn.Tại sao bạn lại phải lo lắng, quá quan tâm đến sự đánh giá của ngườikhác đối với mình? Chẳng có ai rổi hơi lập kế hoạch theo dõi, dò xét bạncả. Họ có hàng ngàn vấn đề của riêng họ cần phải giãi quyết đã là quá đủđối với họ rồi. Có ai thật sự quan tâm đánh giá bạn đâu?Thi thoảng cũng có thể bạn gặp phải trêu chọc, cười chê nhưng đàng sausự chế giễu đó phần nhiều lại là sự nể nang, e sợ trước những sáng tạo,cho dù đó là sáng tạo “điên rồ”. Bạn hãy thử nhớ lại xem, lúc bạn giễucợt “sáng tạo” của ai đó, một chút cảm phục và e sợ mới là cảm giác thậtsự chứ không phải hoàn toàn chỉ là sự cười chê.Có lẽ bạn cũng còn sợ, sợ tất cả mọi người sẽ cười bạn, sợ ý tưởng chưatốt nên công ty sẽ cho bạn nghỉ việc, sợ gia đình trách móc, sợ người yêuxấu hổ vì bạn nên sẽ chia tay, sợ suốt đời phải mang tiêng là tên thấtbại….Thế thì, bạn hãy sáng tạo thật nhiều ý tưởng vào, bạn sẽ là “Báchkhoa sáng tạo- Thiên tài ý tưởng”, bạn là người dám chơi hết mình thìthất bại chỉ là cái đinh gỉ.Bạn hãy làm điều mà người khác không dám làm: Tạo ra sự khác biệt,sáng tạo để thay đổi, để đạt hạnh phúc. Bạn sẽ khác liền và bạn sẽ cónhững nụ cười, bạn sẽ không còn bận tâm người khác nghỉ gì về mình,chuyện vặt vãnh ! Bạn sẽ tự tin và tự hào về bản thân hơn nữa.Bạn đi câu, thường là chỉ tóm được những chú cá nhỏ. Nhưng cũngchính nhờ vậy, bạn sẽ vui sướng hơn khi có được con cá lớn. Rồi mộthôm, cầm chàng cá đặc biệt trên tay, bạn sẽ có dịp tận hưởng niềm hạnhphúc đặc biệt. Hãy tự do, hãy là trẻ thơ, hãy luôn tươi mới! Trẻ thơ chỉđi tìm niềm vui và luôn có được niềm vui. Trẻ thơ không bị ai trêu ghẹolà gàn dỡ vì chúng không quan tâm đến sự gàn dỡ. Bạn hãy như trẻ thơ,hãy can đảm vượt qua chướng ngại đầu tiên: sự lo lắng và xấu hổ. Bằngkhông, bạn sẽ mãi mãi đứng ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng tạo kỹ năng học tập hướng dẫn tư duy kỹ năng quản lý hướng dẫn cách học kỹ năng giao tiếpTài liệu cùng danh mục:
-
Quỷ cốc tử - Mưu lược toàn thư
362 trang 390 1 0 -
10 trang 303 0 0
-
25 trang 302 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 296 1 0 -
124 trang 293 1 0
-
6 trang 292 1 0
-
17 trang 276 0 0
-
11 trang 269 0 0
-
99 trang 259 0 0
-
2 trang 224 0 0
Tài liệu mới:
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 1 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 0 0 0 -
7 trang 1 0 0
-
Để không mất tiền oan vì mạng xã hội
10 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy hiệu quả giáo dục môi trường trong tiết dạy sinh học 7
18 trang 0 0 0 -
Tìm hiểu đôi nét về văn hóa trong công ti Hàn Quốc
5 trang 2 0 0