Danh mục

Sinh học 8 - THỰC HÀNH : TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.47 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Củng cố kiến thức về tính chất , thành phần hoá học của xương, phương pháp cấp cứu khi bị gẫy xương .–Biết cách băng cố định Xương xẳng aty , cẳng chân khi bị gẫy .2 . Kỹ năng :–Quan sát , biết băng cố định khi xương bị gẫy .3 . Thái độ :–Biết cách sơ cấp cứu và băng bó cho người bị gẫy xương .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 8 - THỰC HÀNH : TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG BÀI 12 : THỰC HÀNH : TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNGI . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Củng cố kiến thức về tính chất , thành phần hoá học của xương , phương pháp cấp cứu khi bị gẫy xương . – Biết cách băng cố định Xương xẳng aty , cẳng chân khi bị gẫy . 2 . Kỹ năng : – Quan sát , biết băng cố định khi xương bị gẫy . 3 . Thái độ : – Biết cách sơ cấp cứu và băng bó cho người bị gẫy xương .II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : – Chuẩn bị theo nhóm HS như hướng dẫn trong SGK . – Tranh vẽ hình 12.1  12.4 SGK 2 . Học sinh : Chuẩn bị : mỗi nhóm mang theo – 2 thanh nẹp dài 30 40 cm , rộng 4  5 cm. – 4 cuộn băng y tế – 4 miếng vải sạch .III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ :  Hãy nêu những điểm tiến hoá của hệ vận động thích nghi với đời sống đứng thẳng và lao động ?  Nêu những biện pháp vệ sinh hệ vận động ? 3 . Bài mới : – Có thể giới thiệu vài số liệu về tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động làm gãy xương ở địa phương , từ đó xác định yêu cầu của bài thực hành đối với HS . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HSHoạt động 1 : Trao đổi nhóm về 4 câu hỏiphần hoạt động .Mục tiêu :Tiến hành : – HS thảo luận nhóm , đại – Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm . diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ  Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy sung .xương ?  Vì sao nói khả năng gãy xương có liênquan đến lứa tuổi?  Để bảo vệ xương , khi tham gia lưuthông em cần lưu ý những điểm gì ?  Gặp người tai nạn gãy xương , chúng tacó nên nắn lại cho xương gãy không ? Vì sao? – GV tóm tắt về nguyên nhân dẫn đến gãyxương , sự biến đổi tỉ lệ cốt giao và chất vocơ của xương theo lứa tuổi , những điều cầnlưu ý khi tham gia giao thông ( thực hiệnđúng luật giao thông ) . – Gặp người tai nạn gãy xương chúng takhông nên nắn lại chỗ xương bị gãy vì chỗđầu xương gãy dễ chạm vào dây thần kinh ,làm thủng mạch máu hay làm rách da . – GV giới thiệu các thao tác sơ cứu băngbó cho người bị gãy xương khi gặp tai nạn .  Đặt nạn nhân nằm yên  Dùng gạc hay khăn sách nhẹ nhàng lausạch vết thương .  Tiến hành sơ cứu . – GV dùng tranh 12.1  12.4 giới thiệuphương pháp si7 cứu và phưong pháp băngbó cố định . Chú ý nhấn mạnh tầm quan – HS các nhóm thay phiêntrọng của công tác sơ cứu . nhau tập sơ cứu cho người – Lưu ý HS là sau khi sơ cứu phải đưa nạn gãy xương cánh tay như hìnhnhân đến cơ sở y tế gần nhất . 12.1 .Hoạt động 2 : HS tập sơ cứu và băng bó .Mục tiêu : – HS quan sát tranh , cácTiến hành : nhóm thay phiên nhau tập1 / Sơ cứu : băng bó theo hình 12.2  – GV kiểm tra , uốn nắn thao tác thực hiện 12.4của nhóm , nhận xét đánh giá và tuyên dươngcác nhóm làm tốt .2/ Băng bó : – Gv treo tranh 12.2 ; 12.3 và 12.4 yêu cầuHS quan sát và thực hiện thao tác băng bó cốđịnh . – GV kiểm tra , uốn nắn thao tác của HS ,nhận xét đánh giá , tuyên dương các nhómlàm tốt .IV . CỦNG CỐ :  Em cần làm gì khi tham gia giao thông , khi lao động , vui chơi để tránhcho mình và người khác bị gãy xương ?  Viết báo cáo tường trình phương pháp sơ cứu và băng bó khi gặp ngườibị gãy xương .V . DẶN DÒ :  Thực hiện đúng luật giao thông để tránh gây tai nạn  Thận trọng trong lao động vui chơi để tránh bị gãy xương .  Chuẩn bị bài : “ Môi trường trong cơ thể “

Tài liệu được xem nhiều: