Sinh học đại cương part 3
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây phát sinh víi các nhánh cành là biểu đồ giả thiết về mức độ tiến hoá của sinh vật. Sự hiểu biết càng ngày càng sâu của các nhà phân loại đã luôn luôn xem xét và cải tiến cây phát sinh cho phù hợp víi thực tế khách quan. Trước đây các nhà phân loại chỉ phân chia sinh vật thành 2 giới là giới thực vật và giới động vật và quan niệm đó xuất phát từ thời Linnaeus và đã tồn tại hơn 200 năm. Nhưng những phát hiện ra các cơ thể vi sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương part 3 51 Cây phát sinh víi các nhánh cành là biểu đồ giả thiết về mức độ tiến hoá của sinh vật.Sự hiểu biết càng ngày càng sâu của các nhà phân loại đã luôn luôn xem xét và cải tiến câyphát sinh cho phù hợp víi thực tế khách quan. Trước đây các nhà phân loại chỉ phân chia sinh vật thành 2 giới là giới thực vật và giớiđộng vật và quan niệm đó xuất phát từ thời Linnaeus và đã tồn tại hơn 200 năm. Nhưngnhững phát hiện ra các cơ thể vi sinh vật như: vi khuẩn, tảo, nấm v.v... người ta xếp chúngvào giới thực vật, thật ra chúng khác xa víi thực vật và từ năm 1969 nhà sinh thái học ngườiMỹ R.H Whitaker đã đề nghị một hệ thống phân loại gồm năm giới (five-kingdom system)được đa số nhà phân loại công nhận. - Giới Monera có đặc điểm thuộc dạng tế bào Procaryota. Trong đó bao gồm vi khuẩn, vi khuẩn lam và vi khuẩn cổ. - Giới Protista có đặc điểm thuộc dạng tế bào Eucaryota và đa số chúng thuộc cơ thể đơn bào nhưng cũng có một số thuộc cơ thể đa bào. Giới Protista bao gồm các nguyên sinh động vật (Protozoa) – là các cơ thể đơn bào không có lục lạp như trùng Amip, trùng lông, trùng roi, trùng bào tử. Tảo (Algae) cũng thuộc Protista nhưng chúng có chứa lục lạp và quang hợp. Tảo – cơ thể đơn bào hoặc đa bào. - Giới nấm (Fungi) có đặc điểm là thuộc dạng tế bào Eucaryota, không có lục lạp, sống dị dưởng hoại sinh. - Giới thực vật (Plantae) có đặc điểm là thuộc dạng tế bào Eucaryota, cơ thể đa bào, có lục lạp, sống tự dưởng, quang hợp. - Giới động vật (Animalia) có đặc điểm là thuộc dạng tế bào Eucaryota, cơ thể đa bào, không có lục lạp, sống dị dưởng (xem hình 1.3A). Hơn chục năm gần đây những nghiên cứu về phân loại học phân tử và phân tích phânnhánh (cladistic analysis) đã xem xét lại thuyết năm giới và đã đề nghị thuyết 3 lãnh giới(three-domain system) được xem như là một khâu để tiến tới hình thành sáu giới. Theo hệthống 3 lãnh giới thì có 3 nhóm xuất phát cơ bản là: - Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria) thuộc dạng tế bào Procaryota. - Lãnh giới vi khuẩn cổ (Archea) thuộc dạng tế bào Procaryota nhưng có nhiều đặc trưng khác víi vi khuẩn và đứng gần víi lãnh giới thứ 3 hơn so víi vi khuẩn. - Lãnh giới nhân chuẩn (Eukarya) thuộc dạng tế bào Eucaryota trong đó bao gồm: Protista, Fungi, Plantae và Animalia (xem hình 1.3B so sánh víi hình 1.3A). 52 Hình 1.3A. Sơ đồ phân loại theo 5 giới Hình 1.3B. Sơ đồ phân loại theo 3 lãnh giới3.3 Vi khuẩn và vi khuẩn cổ Vi khuẩn và vi khuẩn cổ thuộc dạng tế bào Procaryota là những sinh vật cổ sơ nhất,xuất hiện cách chúng ta trên 3 tỷ năm, có cấu tạo và lối sống giản đơn hơn so víi các sinh vậtEucaryota. Nhưng chúng rất đa dạng và sống khắp nơi trong khí quyển, thuỷ quyền và địaquyển, trên bất kỳ giá thể nào. Chúng có vai trò to lớn đối víi hệ sinh thái và đối víi cuộc sốngcủa chúng ta. Như ta đã biết ở phần trên các nhà phân loại thường ghép vi khuẩn và vi khuẩn cổ vàogiới Monera, nhưng theo hệ thống 3 lãnh giới thì vi khuẩn và vi khuẩn cổ được tách thành 2lãnh giới riêng biệt trong đó vi khuẩn cổ đứng gần Eukarya hơn.3.3.1 Lãnh giới vi khuẩn cổ (Archea) Lãnh giới vi khuẩn cổ (Archea) xuất hiện từ những tế bào Procaryota cổ sơ đầu tiên vàtồn tại cho đến ngày nay, đa số chúng có những đặc điểm cấu tạo, sinh hoá và sinh lý khác víivi khuẩn và căn cứ vào các dặc tính di truyền về hệ gen chúng liên hệ gần Eucaryota hơn sovíi vi khuẩn. Các nhà vi sinh vật đã tìm thấy vi khuẩn cổ trong những môi trường rất khắcnghiệt như trong các dòng nước nóng, trong các giếng muối. Người ta thường gọi chúng lànhững vi khuẩn ưa nhiệt (thermophiles) vì chúng có thể sống ở nhiệt độ 100oC, là những vikhuẩn ưa muối (halophiles) vì chúng có thể sống trong môi trường có nồng độ muối cao (có 53thể lên tới 15 - 20 %). Vi khuẩn cổ có phương thức dinh dưởng rất đa dạng và đặc trưng. Cónhóm vi khuẩn cổ được gọi là vi khuẩn sinh methan (methanogens) sống trong môi trườngyếm khí và sản sinh ra khí methan. Chúng sống yếm khí trong các lớp bùn ở đáy hồ và cácđầm lầy. Các bọt khí sinh ra từ các đầm lầy là do chúng sản sinh ra. Một số vi khuẩn methansống trong đường ruột động vật và người và chúng có vai trò giúp cho sự tiêu hoá xenlulo đốivíi động vật ăn cá.3.3.2 Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria) Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria) cũng thuộc nhóm sinh vật cổ sơ có dạng cấu tạo tế bàoProcaryota là nhóm đa dạng nhất có đến hàng chục nghìn loài khác nhau được xếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương part 3 51 Cây phát sinh víi các nhánh cành là biểu đồ giả thiết về mức độ tiến hoá của sinh vật.Sự hiểu biết càng ngày càng sâu của các nhà phân loại đã luôn luôn xem xét và cải tiến câyphát sinh cho phù hợp víi thực tế khách quan. Trước đây các nhà phân loại chỉ phân chia sinh vật thành 2 giới là giới thực vật và giớiđộng vật và quan niệm đó xuất phát từ thời Linnaeus và đã tồn tại hơn 200 năm. Nhưngnhững phát hiện ra các cơ thể vi sinh vật như: vi khuẩn, tảo, nấm v.v... người ta xếp chúngvào giới thực vật, thật ra chúng khác xa víi thực vật và từ năm 1969 nhà sinh thái học ngườiMỹ R.H Whitaker đã đề nghị một hệ thống phân loại gồm năm giới (five-kingdom system)được đa số nhà phân loại công nhận. - Giới Monera có đặc điểm thuộc dạng tế bào Procaryota. Trong đó bao gồm vi khuẩn, vi khuẩn lam và vi khuẩn cổ. - Giới Protista có đặc điểm thuộc dạng tế bào Eucaryota và đa số chúng thuộc cơ thể đơn bào nhưng cũng có một số thuộc cơ thể đa bào. Giới Protista bao gồm các nguyên sinh động vật (Protozoa) – là các cơ thể đơn bào không có lục lạp như trùng Amip, trùng lông, trùng roi, trùng bào tử. Tảo (Algae) cũng thuộc Protista nhưng chúng có chứa lục lạp và quang hợp. Tảo – cơ thể đơn bào hoặc đa bào. - Giới nấm (Fungi) có đặc điểm là thuộc dạng tế bào Eucaryota, không có lục lạp, sống dị dưởng hoại sinh. - Giới thực vật (Plantae) có đặc điểm là thuộc dạng tế bào Eucaryota, cơ thể đa bào, có lục lạp, sống tự dưởng, quang hợp. - Giới động vật (Animalia) có đặc điểm là thuộc dạng tế bào Eucaryota, cơ thể đa bào, không có lục lạp, sống dị dưởng (xem hình 1.3A). Hơn chục năm gần đây những nghiên cứu về phân loại học phân tử và phân tích phânnhánh (cladistic analysis) đã xem xét lại thuyết năm giới và đã đề nghị thuyết 3 lãnh giới(three-domain system) được xem như là một khâu để tiến tới hình thành sáu giới. Theo hệthống 3 lãnh giới thì có 3 nhóm xuất phát cơ bản là: - Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria) thuộc dạng tế bào Procaryota. - Lãnh giới vi khuẩn cổ (Archea) thuộc dạng tế bào Procaryota nhưng có nhiều đặc trưng khác víi vi khuẩn và đứng gần víi lãnh giới thứ 3 hơn so víi vi khuẩn. - Lãnh giới nhân chuẩn (Eukarya) thuộc dạng tế bào Eucaryota trong đó bao gồm: Protista, Fungi, Plantae và Animalia (xem hình 1.3B so sánh víi hình 1.3A). 52 Hình 1.3A. Sơ đồ phân loại theo 5 giới Hình 1.3B. Sơ đồ phân loại theo 3 lãnh giới3.3 Vi khuẩn và vi khuẩn cổ Vi khuẩn và vi khuẩn cổ thuộc dạng tế bào Procaryota là những sinh vật cổ sơ nhất,xuất hiện cách chúng ta trên 3 tỷ năm, có cấu tạo và lối sống giản đơn hơn so víi các sinh vậtEucaryota. Nhưng chúng rất đa dạng và sống khắp nơi trong khí quyển, thuỷ quyền và địaquyển, trên bất kỳ giá thể nào. Chúng có vai trò to lớn đối víi hệ sinh thái và đối víi cuộc sốngcủa chúng ta. Như ta đã biết ở phần trên các nhà phân loại thường ghép vi khuẩn và vi khuẩn cổ vàogiới Monera, nhưng theo hệ thống 3 lãnh giới thì vi khuẩn và vi khuẩn cổ được tách thành 2lãnh giới riêng biệt trong đó vi khuẩn cổ đứng gần Eukarya hơn.3.3.1 Lãnh giới vi khuẩn cổ (Archea) Lãnh giới vi khuẩn cổ (Archea) xuất hiện từ những tế bào Procaryota cổ sơ đầu tiên vàtồn tại cho đến ngày nay, đa số chúng có những đặc điểm cấu tạo, sinh hoá và sinh lý khác víivi khuẩn và căn cứ vào các dặc tính di truyền về hệ gen chúng liên hệ gần Eucaryota hơn sovíi vi khuẩn. Các nhà vi sinh vật đã tìm thấy vi khuẩn cổ trong những môi trường rất khắcnghiệt như trong các dòng nước nóng, trong các giếng muối. Người ta thường gọi chúng lànhững vi khuẩn ưa nhiệt (thermophiles) vì chúng có thể sống ở nhiệt độ 100oC, là những vikhuẩn ưa muối (halophiles) vì chúng có thể sống trong môi trường có nồng độ muối cao (có 53thể lên tới 15 - 20 %). Vi khuẩn cổ có phương thức dinh dưởng rất đa dạng và đặc trưng. Cónhóm vi khuẩn cổ được gọi là vi khuẩn sinh methan (methanogens) sống trong môi trườngyếm khí và sản sinh ra khí methan. Chúng sống yếm khí trong các lớp bùn ở đáy hồ và cácđầm lầy. Các bọt khí sinh ra từ các đầm lầy là do chúng sản sinh ra. Một số vi khuẩn methansống trong đường ruột động vật và người và chúng có vai trò giúp cho sự tiêu hoá xenlulo đốivíi động vật ăn cá.3.3.2 Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria) Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria) cũng thuộc nhóm sinh vật cổ sơ có dạng cấu tạo tế bàoProcaryota là nhóm đa dạng nhất có đến hàng chục nghìn loài khác nhau được xếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học đại cương giáo trình Sinh học đại cương bài giảng Sinh học đại cương tài liệu Sinh học đại cương đề cương Sinh học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 121 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 36 0 0 -
3 trang 36 1 0
-
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0 -
120 trang 29 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Nguyễn Thị Mai Dung
121 trang 27 0 0 -
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0 -
Giáo trình sinh học đại cương part 6
12 trang 25 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
34 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
37 trang 25 0 0
-
Sinh học đại cương - Nguyễn Như Hiền
124 trang 25 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm sinh học đại cương
6 trang 24 0 0 -
110 trang 24 0 0
-
287 trang 24 0 0