Sinh học đại cương part 7
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.75 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 1.8 trình bày dòng năng lượng động học tổng quát trong một hệ sinh thái điển hình. Trước tiên hãy xem xét những gì xảy ra víi vật chất có tính quyết định năng suất riêng. Một phần năng lượng mà nó chứa đựng tiếp tục được lưu giữ trong các cấu trúc thực vật trên hoặc dưới đất. Phần còn lại sẽ tham gia vào lưới thức ăn thông qua việc ăn trực tiếp bởi loài ăn cá. Cũng có thể nó được chuyển vào lưới thức ăn mảnh vụn hay ăn bám. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương part 7 151 Hình 1.7. So sánh sức sản xuất nguyên ở các hệ sinh thái khác nhau Hình 1.8 trình bày dòng năng lượng động học tổng quát trong một hệ sinh thái điển hình.Trước tiên hãy xem xét những gì xảy ra víi vật chất có tính quyết định năng suất riêng. Mộtphần năng lượng mà nó chứa đựng tiếp tục được lưu giữ trong các cấu trúc thực vật trên hoặcdưới đất. Phần còn lại sẽ tham gia vào lưới thức ăn thông qua việc ăn trực tiếp bởi loài ăn cá.Cũng có thể nó được chuyển vào lưới thức ăn mảnh vụn hay ăn bám. Hình 1.8. Tóm tắt các dòng năng lượng chính của hệ sinh thái điển hình Một dòng năng lượng đầu vào bổ sung có thể được đáp ứng cho vật tiêu thụ do sự dichuyển các cơ thể sống hay các hạt hữu cơ bị đẩy vào (hay thải vào) hệ sinh thái tuy vậy 152nguồn thu nhận năng lượng này nói chung cân bằng víi phần thải năng lượng từ hệ sinh thái rangoài cũng theo cách tương tự. Một phần lớn năng lượng thâm nhập vào mỗi bậc dinh dưởngsẽ được dùng để duy trì hoạt động hô hấp và nó suy giảm giá trị nhanh chóng khi chuyển sangdạng nhiệt năng sẽ thất thoát khái hệ sinh thái. Như vậy cần nhấn mạnh là tồn tại một sự mất mát năng lượng lớn khi chuyển đổi giữacác bậc dinh dưởng kế tiếp nhau. Sự mất mát năng lượng ấy có ý nghĩa về mặt kinh tế. Chẳnghạn như xét về mặt năng lượng thì thu hoạch trồng trọt cho một năng suất lớn hơn là chănnuôi trâu bò trên cùng một đơn vị diện tích đất sử dụng. Nếu có các cố gắng làm giảm tối đalượng thực vật cho trâu bò ăn sẽ làm tăng sản lượng trâu bò lên tới 7 lần trong một số trườnghợp. Bằng một cách tương tự, một thực tiễn trái ngược là nên chăn giữ đàn gia súc trong mộtphạm vi nhá hẹp, không cho chúng tự do chạy nhảy để tiết kiệm một phần năng lượng, mànếu không hao phí vào hô hấp và hoạt động. Đối víi người nông dân một khía cạnh quan trọng còn là ở chỗ hiệu suất tăng trưởng. Sựlựa chọn giống cây và vật nuôi trong từng vùng sinh thái thích hợp theo hướng tuyển chọn cácloài lớn nhanh và cho năng suất cao hơn. Ví dụ ở châu Á cũng như ở Việt Nam người ta đãtìm ra giống lúa có thể trồng 3 vụ trong một năm thay vì chỉ có một vụ thôi. Các phương pháp canh tác hiện đại mang lại một năng suất cao hơn hẳn các hệ sinh tháitự nhiên. Tuy nhiên, lợi thu được giảm bớt mất mát vì sâu bệnh là ảo tưởng vì khoản nănglượng cần thiết đã được bổ sung thông qua phân bón và thuốc trừ sâu cũng như năng lượngbơm nước làm thuỷ lợi và sưởi ấm gia súc. Năng lượng cũng cần thiết cho cày bừa cải tạo đấtvà cả khi thu hoạch nữa. Nguồn năng lượng chính để đáp ứng các nhu cầu trên chủ yếu lànhiên liệu lòng đất, cái mà đã được lưu trữ từ các hệ sinh thái trước đây. Thực tế tính toán chothấy rằng canh tác hiện đại yêu cầu 9J nhiên liệu lòng đất để sản xuất ra 1J thức ăn trong bữaăn tối của chúng ta. Điều đó cho thấy rằng sản lượng tối đa thu được từ việc sử dụng đấtkhông thể so sánh víi việc dùng năng lượng một cách hiệu quả nhất. 153Chương 6CÁC QUẦN THỂMỤC TIÊU: Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: Định nghĩa quần thể, quần xã và động học quần thể. Trình bày được về sinh trưởng quần thể và các loại đường cong sinh trưởng. Trình bày được các nhân tố ngoại cảnh và nội cảnh gây ảnh hưởng đến sinh trưởngquần thể.6.1 ĐỘNG HỌC QUẦN THỂ Các cơ thể sống thuộc các loài khác nhau cùng chung sống trong một hệ sinh thái bất kìđược tập hợp lại có tên gọi là quần xã. Mối tương tác giữa các cơ thể sống khác nhau tạo nênquần xã sẽ dễ nghiên cứu hơn nếu nghiên cứu, phân tích, so sánh hoạt động và thành phần củanhững nhóm nhá hơn gọi là quần thể - đó là nhóm các cá thể thuộc cùng một loài nào đó sốngchung trong một vùng địa lí xác định. Nghiên cứu sơ đẳng nhất một quần thể bắt đầu từ bằng việc đếm số lượng cá thể của nó.Nếu như số lượng cá thể của quần thể được ghi lại đều đặn trong một khoảng thời gian thì tựnó sẽ thấy kiểu tăng trưởng hay suy giảm của quần thể. Mức sinh (hay mức tái sản xuất) củamột quần thể là số lượng cá thể đã được sinh ra sau thời gian xác định thường được biểu thịbằng % số lượng của quần thể. Một mức sinh 20% mỗi năm có nghĩa là 20 cá thể mới đượcsinh ra trong một năm trong số 100 cá thể đã có của quần thể. Mức sinh của người thườngđược đo bằng số người mới sinh ra trong 1000 người mỗi năm. Mức tử (hay mức suy giảm)là số cá thể chết đi trong một khoảng thời gian và cũng được xác định tương tự như mứcsinh. Mật độ quần thể là số cá thể có trên một đơn vị diện tích (đối víi quần thể trên mặt đất)hay một đơn vị thể tích (đối víi quần thể dưới nước). Việc nghiên cứu sự biến động của tất cảcác thông số ấy có một tên gọi là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương part 7 151 Hình 1.7. So sánh sức sản xuất nguyên ở các hệ sinh thái khác nhau Hình 1.8 trình bày dòng năng lượng động học tổng quát trong một hệ sinh thái điển hình.Trước tiên hãy xem xét những gì xảy ra víi vật chất có tính quyết định năng suất riêng. Mộtphần năng lượng mà nó chứa đựng tiếp tục được lưu giữ trong các cấu trúc thực vật trên hoặcdưới đất. Phần còn lại sẽ tham gia vào lưới thức ăn thông qua việc ăn trực tiếp bởi loài ăn cá.Cũng có thể nó được chuyển vào lưới thức ăn mảnh vụn hay ăn bám. Hình 1.8. Tóm tắt các dòng năng lượng chính của hệ sinh thái điển hình Một dòng năng lượng đầu vào bổ sung có thể được đáp ứng cho vật tiêu thụ do sự dichuyển các cơ thể sống hay các hạt hữu cơ bị đẩy vào (hay thải vào) hệ sinh thái tuy vậy 152nguồn thu nhận năng lượng này nói chung cân bằng víi phần thải năng lượng từ hệ sinh thái rangoài cũng theo cách tương tự. Một phần lớn năng lượng thâm nhập vào mỗi bậc dinh dưởngsẽ được dùng để duy trì hoạt động hô hấp và nó suy giảm giá trị nhanh chóng khi chuyển sangdạng nhiệt năng sẽ thất thoát khái hệ sinh thái. Như vậy cần nhấn mạnh là tồn tại một sự mất mát năng lượng lớn khi chuyển đổi giữacác bậc dinh dưởng kế tiếp nhau. Sự mất mát năng lượng ấy có ý nghĩa về mặt kinh tế. Chẳnghạn như xét về mặt năng lượng thì thu hoạch trồng trọt cho một năng suất lớn hơn là chănnuôi trâu bò trên cùng một đơn vị diện tích đất sử dụng. Nếu có các cố gắng làm giảm tối đalượng thực vật cho trâu bò ăn sẽ làm tăng sản lượng trâu bò lên tới 7 lần trong một số trườnghợp. Bằng một cách tương tự, một thực tiễn trái ngược là nên chăn giữ đàn gia súc trong mộtphạm vi nhá hẹp, không cho chúng tự do chạy nhảy để tiết kiệm một phần năng lượng, mànếu không hao phí vào hô hấp và hoạt động. Đối víi người nông dân một khía cạnh quan trọng còn là ở chỗ hiệu suất tăng trưởng. Sựlựa chọn giống cây và vật nuôi trong từng vùng sinh thái thích hợp theo hướng tuyển chọn cácloài lớn nhanh và cho năng suất cao hơn. Ví dụ ở châu Á cũng như ở Việt Nam người ta đãtìm ra giống lúa có thể trồng 3 vụ trong một năm thay vì chỉ có một vụ thôi. Các phương pháp canh tác hiện đại mang lại một năng suất cao hơn hẳn các hệ sinh tháitự nhiên. Tuy nhiên, lợi thu được giảm bớt mất mát vì sâu bệnh là ảo tưởng vì khoản nănglượng cần thiết đã được bổ sung thông qua phân bón và thuốc trừ sâu cũng như năng lượngbơm nước làm thuỷ lợi và sưởi ấm gia súc. Năng lượng cũng cần thiết cho cày bừa cải tạo đấtvà cả khi thu hoạch nữa. Nguồn năng lượng chính để đáp ứng các nhu cầu trên chủ yếu lànhiên liệu lòng đất, cái mà đã được lưu trữ từ các hệ sinh thái trước đây. Thực tế tính toán chothấy rằng canh tác hiện đại yêu cầu 9J nhiên liệu lòng đất để sản xuất ra 1J thức ăn trong bữaăn tối của chúng ta. Điều đó cho thấy rằng sản lượng tối đa thu được từ việc sử dụng đấtkhông thể so sánh víi việc dùng năng lượng một cách hiệu quả nhất. 153Chương 6CÁC QUẦN THỂMỤC TIÊU: Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: Định nghĩa quần thể, quần xã và động học quần thể. Trình bày được về sinh trưởng quần thể và các loại đường cong sinh trưởng. Trình bày được các nhân tố ngoại cảnh và nội cảnh gây ảnh hưởng đến sinh trưởngquần thể.6.1 ĐỘNG HỌC QUẦN THỂ Các cơ thể sống thuộc các loài khác nhau cùng chung sống trong một hệ sinh thái bất kìđược tập hợp lại có tên gọi là quần xã. Mối tương tác giữa các cơ thể sống khác nhau tạo nênquần xã sẽ dễ nghiên cứu hơn nếu nghiên cứu, phân tích, so sánh hoạt động và thành phần củanhững nhóm nhá hơn gọi là quần thể - đó là nhóm các cá thể thuộc cùng một loài nào đó sốngchung trong một vùng địa lí xác định. Nghiên cứu sơ đẳng nhất một quần thể bắt đầu từ bằng việc đếm số lượng cá thể của nó.Nếu như số lượng cá thể của quần thể được ghi lại đều đặn trong một khoảng thời gian thì tựnó sẽ thấy kiểu tăng trưởng hay suy giảm của quần thể. Mức sinh (hay mức tái sản xuất) củamột quần thể là số lượng cá thể đã được sinh ra sau thời gian xác định thường được biểu thịbằng % số lượng của quần thể. Một mức sinh 20% mỗi năm có nghĩa là 20 cá thể mới đượcsinh ra trong một năm trong số 100 cá thể đã có của quần thể. Mức sinh của người thườngđược đo bằng số người mới sinh ra trong 1000 người mỗi năm. Mức tử (hay mức suy giảm)là số cá thể chết đi trong một khoảng thời gian và cũng được xác định tương tự như mứcsinh. Mật độ quần thể là số cá thể có trên một đơn vị diện tích (đối víi quần thể trên mặt đất)hay một đơn vị thể tích (đối víi quần thể dưới nước). Việc nghiên cứu sự biến động của tất cảcác thông số ấy có một tên gọi là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học đại cương giáo trình Sinh học đại cương bài giảng Sinh học đại cương tài liệu Sinh học đại cương đề cương Sinh học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 121 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 36 0 0 -
3 trang 36 1 0
-
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0 -
120 trang 29 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Nguyễn Thị Mai Dung
121 trang 27 0 0 -
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0 -
Giáo trình sinh học đại cương part 6
12 trang 25 0 0 -
34 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
37 trang 25 0 0
-
Sinh học đại cương - Nguyễn Như Hiền
124 trang 25 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm sinh học đại cương
6 trang 24 0 0 -
110 trang 24 0 0
-
Giáo trình sinh học đại cương part 2
12 trang 24 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 5 - GV. Nguyễn Thành Luân
25 trang 23 0 0