Danh mục

Sinh học đại cương part 8

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 721.41 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi photphat vô cơ sinh vật phân huỷ tích luỹ photphat trong trầm tích, đất và đá trầm tích động thực vật chết đi hay bài tiết đồ chuthải, các vi khuẩn photphat hoá khép lại vòng Hình 4.5. Sơ chất trình Photpho photpho đơn bằng cách trả photphat vô cơ trở lại đất. Một vùng giàu photpho không bình thường do tích luỹ phân chim biển ở các đảo nhá ven biển Tây Peru.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương part 8 176 Lưu huỳnh từ phản ứng này trở lại các lớp đất trầm tích.8.6 CHU TRÌNH PHOTPHO Photpho đi vào cơ thể ở dạng vô cơ PO43−, HPO42−, H2PO4−, sau đó được xây dựng thành cácphân tử hữu cơ như axit nucleic, photpho lipit và ATP (xem hình 4.5). Khi sinh vật phân huỷ photphat vô cơ tích luỹ photphat trong trầm tích, đất và đá trầm tích động thực vật chết đi hay bài tiết đchchuthải, các vi khuẩn photphat hoá khép lại vòng Hình 4.5. Sơ ồ ất trình Photphophotpho đơn bằng cách trả photphat vô cơ trở lại đất. Một vùng giàu photpho không bìnhthường do tích luỹ phân chim biển ở các đảo nhá ven biển Tây Peru. Chất này có tên gọiGuano và được dùng làm phân bón. Hoàn tất chu kỳ sinh địa hoá của photpho rất chậm bởi lẽ các kho chứa photpho vô sinh ởdạng đá chỉ phân huỷ khi bị đưa ra ngoài do chuyển động địa chấn và bị bào mòn. Nguồncung cấp tự nhiên photpho vào đồng ruộng và hệ sinh thái nước nhận nước chứa nhiềuphotpho dẫn đến hệ thực vật được kích thích phát triển mạnh và đôi khi dẫn đến bùng phát tảoxanh, ảnh hưởng đến phần còn lại của hệ sinh thái.8.7 CHU TRÌNH NƯỚC Chu trình nước khác biệt so víi các chu trình đã đề cập bởi lẽ là chu trình hợp chất chứkhông phải của nguyên tố sinh học. Nước là thành phần quan trọng của mọi sinh vật, vừa làdung môi cho các chất hoà tan, vừa là môi trường cho các phản ứng hoá học. Mặc dù trong cơthể sinh vật, ví dụ như trong quang phân ly nước, nó có thể phân tách thành ion H+ và OH-nhưng trong môi trường vô sinh nó tuần hoàn chủ yếu dưới dạng phân tử. 177 H×nh 4.6. S¬ ®å chu tr×nh n−íc Hình 4.6 thể hiện tổng quát các quá trình chính trong chu trình nước. Đại dương là bểnước vô sinh chính, chứa khoảng 97% nước của quả đất. Lượng nước thích hợp được dùngbởi các sinh vật trên cạn phụ thuộc vào mưa cũng như thời gian mà nó cần để quay trở lại khíquyển do bay hơi, cũng như trở lại đại dương và sông hồ. Tác động của con người có ảnhhưởng sâu sắc đến giai đoạn và tuần hoàn này. Thuỷ lợi làm nước lưu lại trong đất lâu hơn vàdo đó làm đất màu mở hơn nơi vùng hạn. Cuộc sống đô thị lại có ảnh hưởng ngược lại: phíphạm nước, nước thải chảy ngay ra sông hồ bằng ống thải. Tất cả các chu trình dinh dưởng như đã miêu tả trên đây liên quan đến sự cân bằng cácpha vô sinh và hữu sinh. Tuy có rất nhiều lượng các chất tham dự nhưng sự thay đổi nhá củamột thành phần có tác động mạnh đến hệ sinh thái. Hoạt động của con người có thể dẫn đếnphá huỷ sự cân bằng các chu trình dinh dưởng, làm xuất hiện các vấn đề sinh thái, một sốtrong các vấn đề sẽ được đề cập đến trong chương sau.Chương 9SINH THÁI NHÂN VĂN MỤC TIÊU: Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ có khả năng: 178 - Trình bày được vị trí của con người trong sinh quyển, ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến con người, ảnh hưởng của con người lên hệ sinh thái. - Trình bày về ô nhiễm môi trường và chiến lược bảo vệ môi trường.9.1 SINH QUYỂN VÀ CON NGƯỜI9.1.1 Vị trí của con người trong sinh quyển Con người (Homo sapiens) là loài duy nhất của họ Người (Homonidae) thuộc bộ Linhtrưởng (Primates), sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ và trở thành thành viênđặc biệt trong sinh quyển. Vị trí độc tôn này được tạo nên bởi hai tính chất quy định bảnchất của con người. Đó là bản chất sinh vật được kế thừa và phát triển hoàn hảo hơn bất kỳmột sinh vật nào khác và bản chất văn hóa mà các loài sinh vật khác không hề có. Bản chấtsinh học và bản chất văn hóa đã phát triển song hành, biến đổi và tiến hóa theo từng giaiđoạn lịch sử. Do đó, sự tương tác của con người víi môi trường quyết định bởi cả haiphương diện này. Những hoạt động của con người bao gồm cả tư duy đều là những quátrình sinh lý, sinh hóa diễn ra trong các cơ quan chức năng, đồng thời những hoạt động đócũng chứa đựng bản chất văn hóa. Văn hóa, xã hội - đặc thù này của loài người cũng làthành phẩm của quá trình tiến hóa đến mức cao nhất của vật chất hữu cơ mà tiêu biểu là bộnão con người. Con người không chỉ là một thành viên, một bộ phận của sinh quyển mà còntrở thành “chủ nhân” của muôn loài, có đầy đủ năng lực và quyền uy chinh phục thiên nhiênvà cai quản sinh giới. Tuy nhiên, con người tồn tại và phát triển được lại nhờ vào thiênnhiên, vào sinh giới, những cái đã có lịch sử tiến hóa trước rất lâu so víi lịch sử tiến hóa củaloài người. Sinh ra, loài người đã được đặt n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: