Sinh học người: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học người: Phần 2 Chương 10 HỆ MIỄN DỊCH VÀ BAO VỆ c ơ THÊ Cơ thể con người sống trong môi trường luôn bị tác động của các nhân tô lạ và nhiêukhi độc hại có thể gây nguy hiểm và bệnh tật. Cơ thể có hai phương thức bảo vệ: bảo vệkhông đặc trưng và bảo vệ đặc trưng. Bảo vệ không đặc trưng bao gồm các hàng rào thụ động, sử dụng các chất hóa họchoặc đấu tranh tích cực nhò thực bào. Bảo vệ đặc trưng là các đáp ứng nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ gây nguyhiểm được gọi là đáp ứng miễn dịch. Hai phương thức bảo vệ trên luôn được kết hợp và là chức năng của hệ bạch huyết vàhệ miễn dịch.1. BẢO V Ệ K H Ô N G ĐẶC TRƯ N G C H ố N G B Ệ N H TẬT Sự bảo vệ không đặc trưng có thể xẩy ra không thông qua hệ bạch huyết hoặc thôngqua hệ bạch huyết.l . l ắ Bảo vệ k h ô n g th ô n g qua h ệ b ạch h u y ết • Các hàng rào vật lý Da là hàng rào bảo vệ chông các tác nhân gây hại. Lớp biểu bì chứa keratin của da làlớp vỏ bảo vệ chông các vi khuẩn xâm nhập vào các tê bào. Các tê bào keratin hóa luônđược thay thê và bong đi kéo theo cả vi khuẩn và độc chất thải khỏi da. Cùng vối da cáclớp biểu mô lót các ông nội quan có lớp lông rung và luôn tiết ra chất nhầy ngăn cản vikhuẩn và bụi xâm nhập vào trong cơ quan. • Các dịch chế tiết Cơ thê chế tiết các chất dịch như nưốc bọt, nưốc mắt, dáy tai, mồ hôi, dịch axit dạ dàyv.v... chúng có vai trò bắt và tiêu diệt kẻ thù nhờ độ pH axit hoặc chất diệt khuẩn nhưlyzozim. • Các quá trinh phối hợp của cơ thê Các quá trìn h phối hợp như bài tiết nước tiểu, bài xuất phân, nôn tháo ho h ắ t hơilà những phương thức bảo vệ không đặc trưng giúp cơ thể tống khứ các loại kẻ th ù rakhỏi cơ thể.1.2. B ảo vệ th ô n g q u a h ệ b ạch h u y ết Hệ bạch huyết tham gia cơ chế bảo vệ nhờ các tế bào thực bào, các tế bào thưc bào giếttự nhiên, nhò các chất hóa học như interferon và bổ thể, nhờ sự đáp ứng viêm 1431.2Ễ1. S ự th ự c b à o (phagocytosis) Nếu vi khuẩn hoặc vật lạ vượt qua được các hàng rào che chắn vào trong các mô sẽ bịcác tế bào thực bào (phagocyte) bắt giữ và tiêu hủy nhờ các enzitn trong lyzosora (xemphần trên) - Các bạch cầu trung tính (neutrophils) và các đại thực bào (macrophages) đềucó khả năng thực bào tiêu diệt vi khuẩn. Các tê bào thực bào hoặc khu trú trong mô liênkếtcủa lách, hạch bạch huyết, phổi, gan, não v.v... hoặc di chuyên khắp cơ thể theo dòngmáu và bạch huyết. Ở đâu có kẻ thù chúng sẽ tập trung ở đó để tiêu diệt. Xác kẻ thù, tébào chết cùng dịch mô tạo thành mủ. Nếu mủ không được thải ra, chúng sẽ bị mô liên kếtbao vây tạo thành các apxe (abscesses).1.2.2. Tê b ào g iế t tự n h iê n (natural killer cell - NK) Tê bào giết tự nhiên NK có nguồn gôc từ tế bào bạch cầu biến đổi, khi có vi khuẩn haytê bào lạ xâm nhập. Các tê bào NK có khả năng nhận biết và tiêu diệt các vi khuẩn, tê bàobât thường hoặc tế bào ung thư.1.2.3. In te rfer o n Các tế bào lyrapho, đại thực bào, tê bào sợi khi bị các vi rú t xâm nhập, có khả năngchế tiết các loại protein đặc trưng là Interferon có tác dụng chông virut bàng cách kíchthích các tế bào xung quanh chê tiết enzim đê tiêu diệt virut. Ngoài ra, Interferon có tácdụng hoạt hóa các tê bào thực bào và ức chè phát triển ung thư.1.2.4. Hệ b ổ th ể (co m p le m en t system ) Hệ bổ thể là tập hợp một nhóm 20 chất thuộc protein huyết tương có tác động bổ trợcho các đáp ứng bảo vệ khác. Các chất bô thể bình thường có trong huyết tương ỏ dạngkhông hoạt tính, nhưng khi có nhiễm trùng, chúng được hoạt hóa gồm có bôn chức năng: (1) Đục lỗ màng tế bào vi khuẩn làm vi khuẩn chết; (2) Kích thích các tế bào phì (mast cells) chế tiết histam in tạo đáp ứng viêm; (3) Chế tiết các tín hiệu hóa học để lôi kéo các tế bào thực bào đến miền bị viêm nhiễm; (4) Giúp các tế bào thực bào nhận biết và tiêu diệt vi khuẩn.1.2.5. Đ áp ứ n g viêm Đáp ứng viêm là các phản ứng bảo vệ do sự phối hợp của nhiều tê bào, thể hiện ờvùng bị viêm là sưng đỏ, nóng, đau, sốt. Đáp ứng viêm gồm ba quá trình: giãn mạch vàthoát máu từ mao mạch, tập trung tế bào thực bào tại vùng bị nhiễm và tái sinh mô. Sự giãn mạch và thoát máu nhằm cung cấp cho vùng viêm nhiễm nhiều tế bào thựcbào cũng như các chất hóa học và chuyên chở đi khỏi vùng nhiễm các xác vi khuẩn tế bàochết v.v... Các chất hóa học được chê tiết như histam in, kinin và prostagladin có tác dụng trongquá trình viêm như lôi kéo sự tập trung và hoạt hóa các tế bào thực bào. Quá trình viêm làm các vi khuẩn chết đồng thời gây hủy hoại mô và mô được tái sinhnhò phân bào tích cực để thay th ế tế bào bị hủy hoại hàn gắn vết thương.1442. HỆ MIỄN DỊCH (IM M U N E S Y S T E M ) VÀ s ự BẢO VỆ ĐẶC TRƯNG Khi các cơ chế bào vệ không đặc trưng không đủ sức chống lại các tác nhân gây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở sinh học người Hệ nội tiết Cơ quan cảm giác Cơ quan sinh sản Thể nhiễm sắc của người Bệnh về gen Sinh học xã hội ngườiTài liệu cùng danh mục:
-
600 câu trắc nghiệm môn Pháp chế dược có đáp án
45 trang 489 1 0 -
Kết quả chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
10 trang 411 0 0 -
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 359 0 0 -
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
Phát triển hiểu biết, suy luận, tư duy thống kê của sinh viên y dược trong ước lượng khoảng tin cậy
12 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 233 0 0 -
Atlas Giải Phẫu Người phần 2 - NXB Y học
270 trang 228 0 0 -
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 218 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 212 0 0 -
Bài giảng Xét nghiệm di truyền trong chẩn đoán các bệnh tim mạch - PGS.TS. Hồ Huỳnh Thùy Dương
13 trang 202 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0 -
Bài giảng Động lực học công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 0 0 0 -
Bài giảng học phần Địa chất công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
77 trang 0 0 0 -
142 trang 0 0 0
-
Bài giảng học phần Công nghệ gia công cơ 4 – Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
64 trang 0 0 0 -
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 1 0 0 -
Bài giảng học phần Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
195 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô chuyên dùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
159 trang 1 0 0