Danh mục

Sinh trưởng và phát triển ở Động vật

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 98.81 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ thể động vật được hình thành do kết quả của quá trình sinh trưởng và pháttriển của hợp tử theo thời gian. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau dài hoặc ngắn, đơn giản hay phức tạp tuỳ thuộc vào loài động vật và tuỳ thuộc vào điều kiện sống của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng và phát triển ở Động vật Sinh trưởng và phát triển ở Động vậtI. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀPHÁT TRIỂNCơ thể động vật được hình thành do kếtquả của quá trình sinh trưởng và pháttriển của hợp tử theo thời gian. Quá trìnhsinh trưởng và phát triển của động vậtgồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau dài hoặcngắn, đơn giản hay phức tạp tuỳ thuộcvào loài động vật và tuỳ thuộc vào điềukiện sống của chúng.1. Khái niệm vê sinh trưởngSự sinh trưởng là sự gia tăng kích thướccũng như khối lượng cơ thể động vật (cả ởmức độ tế bào, mô, cơ quan và toàn bộ cơthể) theo thời gian.Ví dụ: sự tổng hợp và tích luỹ chất làm tếbào tăng kích thước, sự phân bào làmtăng số lượng tế bào và tăng kích thướcmô, kích thước cơ quan làm cho cơ quanvà cơ thể lớn lên. Ví dụ, theo đa sinhtrưởng gà con lớn hơn hợp tử, gà trưởngthành lớn hơn gà con.Tốc độ sinh trưởng của các mô, cơ quankhác nhau trong cơ thể diễn ra khônggiống nhau. Ví dụ: Ở người, đầu của thainhi lúc 2 – 3 tháng tuổi dài bằng 1/2 cơthể, đến 5 tháng tuổi thì bằng 1/3, khisinh thì bằng 1/4 và đến tuổi 16 – 18 chỉcòn bằng 1/7 cơ thể.Tốc độ sinh trưởng của động vật là chỉ tiêuquan trọng trong nghề chăn nuôi.2. Khái niệm về phát triểnSự phát triển của động vật bao gồm baquá trình liên quan mật thiết với nhau, đólà sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bàovà phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.Ví dụ: Ở người, hợp tử qua 8 ngày pháttriển thành phôi vị làm tổ trong dạ conngười mẹ với các tế bào khác nhau, sauđó phát triển thành phôi thần kinh vớimầm các cơ quan và qua 9 tháng 10 ngàyphát triển thành cơ thể em bé với tất cảcơ quan khác nhau về cấu tạo và chứcnăng, đến tuổi dậy thì (13 – 14 tuổi) pháttriển cơ thể trưởng thành có khả năngsinh sản.3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng vàphát triểnSự sinh trưởng và phát triển của cơ thểluôn liên quan mật thiết với nhau, đan xenlẫn nhau và luôn liên quan đến môi trườngsống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho pháttriển, ví dụ: nòng nọc phải lớn đạt kíchthước nào đó mới biến thành ếch, cơ thểếch phải đạt được kích thước nào đấy mớicó thể phát dục sinh sản, ngược lại, cơ thểtrước tuổi phát dục lớn rất nhanh, đến tuổisau phát dục tốc độ sinh trưởng sẽ chậmlại.Tốc độ sinh trưởng cũng diễn ra khôngđồng đều ở các giai đoạn phát triển khácnhau. Ví dụ: Ở người, sinh trưởng nhanhnhất khi thai nhi đạt 4 tháng tuổi và ở tuổidậy thì. Sinh trưởng tối đa của cơ thể đạtở tuổi trưởng thành và tuỳ thuộc vào mỗiloài động vật. Ví dụ: thạch sùng dàikhoảng 10 cm; trăn dài tới 10 m; gà Riđạt khối lượng 1,5 kg, còn gà Hồ có khốilượng tới 3 – 4 kg.Như kiểu nuôi gà ri và gà tam hoàn ... gìđó thì... gà ri nhẹ hơn nhiều so với gacông nghiệp.Người ta phân biệt hai giai đoạn sinhtrưởng và phát triển chính là: giai đoạnphôi và giai đoạn hậu phôi.a) Giai đoạn phôiGiai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn kếtiếp nhau: giai đoạn phân cắt trứng (hợptử phân chia tạo nên phôi gồm nhiều tếbào giống nhau), giai đoạn phôi nang(phôi gồm lớp tế bào khác nhau bao lấyxoang trung tâm), giai đoạn phôi vị (phôigồm 2 – 3 lá phôi có nhiều tế bào khácnhau), giai đoạn mầm cơ quan (phôi gồmnhiều tế bào biệt hoá khác nhau tạo nêncác mô khác nhau là mầm của các cơquan).b) Giai đoạn hậu phôiGiai đoạn hậu phôi cũng bao gồm nhiềugiai đoạn kế tiếp nhau. Tuỳ theo sự khácbiệt trong sự biến đổi con non thành contrưởng thành người ta phân biệt hai kiểuphát triển: phát triển không qua biến thái,trong đó con non mới nở đã giống contrưởng thành (gà và động vật có vú); pháttriển qua biến thái, trong đó con non mớinở (còn được gọi là ấu trùng) chưa giốngcon trưởng thành mà phải trải qua nhiềusự biến đổi về hình thái và sinh lí mới đạtđược cơ thể trưởng thành (động vật chânkhớp và ếch nhái)phát triển không qua biến tháiPhát triển không qua biến thái có ở một sốđộng vật không xương sống và đa số độngvật có xương sống (cá, chim, bò sát, độngvật có vú và con người), là quá trình pháttriển trong đó con non mới nở ra (hoặc đẻra) đã có cấu tạo giống con trưởng thành,ví dụ: gà con mới nở ra đã có cấu tạogiống gà trưởng thành.* Hãy quan sát sự sinh trưởng và pháttriển của gà, bao gồm giai đoạn phát triểnphôi (từ hợp tử đến gà con trong trứng)và giai đoạn hậu phôi (gà con mới nởthành gà trưởng thành sinh dục: gà trốnghoặc gà mái), có nhận xét gì?III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI1. Phát triển qua biến thái hoàn toànSự phát triển của ếch qua biến thái, từ ấutrùng (nòng nọc sống trong nước, cómang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi)thành ếch sống trên cạn có phổi để hô hấpvà có 4 chân để nhảy. Sự biến đổi nòngnọc thành ếch là một quá trình biến đổi ởmức độ phân tử, tế bào, mô và cơ quan,đòi hỏi có các nhân tố tác động mà quantrọng nhất là tác động của hoocmôn tuyếngiáp. Nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp củanòng nọc thì nòng nọc không biến đổithành ếch, còn nếu cho thêm hoocmôntuyến giáp vào nước thì những con nòngnọc nh ...

Tài liệu được xem nhiều: