Học xong phần A học sinh phải: - Phân biệt hai khái niệm sinh trưởng và phát triển. - Phân biệt: sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. - Nêu được các nhóm chất điều hoà sinh trưởng về tác dụng sinh lí và một số ứngdụng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, vận dụng các kiến thức vào việc giải thích các vấn đề trong thực tiễn trồng trọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật-1 Sinh trưởng và phát triển ở thực vật-1I. Mục tiêuHọc xong phần A học sinh phải:- Phân biệt hai khái niệm sinh trưởng vàphát triển.- Phân biệt: sinh trưởng sơ cấp và sinhtrưởng thứ cấp.- Nêu được các nhóm chất điều hoà sinhtrưởng về tác dụng sinh lí và một số ứngdụng.- Rèn luyện kĩ năng quan sát, vận dụngcác kiến thức vào việc giải thích các vấnđề trong thực tiễn trồng trọt.II. Tóm tắt nội dung1. Khái niệm* Sinh trưởng là qúa trình tăng khôngthuận nghịch về số lượng, kích thước, khốilượng của tế bào, mô, cơ quan và cơ thể.* Phát triển là quá trình biến đổi về chấtlượng các cấu trúc và chức năng của cơquan, cơ thể làm cây ra hoa, kết quả, tạohạt.Tuy nhiên trong thực tế, quá trình sinhtrưởng và phát triển rất khó phân biệt vàthường xen kẽ lẫn nhau, trong sinh trưởngcó phát triển và ngược lại trong phát triểncó sinh trưởng. Vì vậy người ta thườngphân biệt hai khái niệm kế tiếp nhau nàybằng sự ra hoa.2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởngthứ cấp* Sinh trưởng sơ cấpLà hình thức sinh trưởng theo chiều caolàm cây cao lên, xảy ra ở mô phân sinhngọn* Sinh trưởng thứ cấpLà hình thức sinh trưởng theo chiều rộnglàm cây to ra, xảy ra ở tầng phát sinhmạch.Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấpkhác nhau nhiều ở các cây một lá mầm vàcây hai lá mầmSự sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp khácnhau ở các cây một lá mầm và cây hai lámầm.3. Điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đếnsinh trưởng và phát triểnCác điều kiện tự nhiên và biện pháp canhtác là những nhân tố bên ngoài chi phốitới quá trình sinh trưởng và phát triển.a. Nước (độ ẩm): Nước là yếu tố tác độnglên hầu hết các giai đoạn: nẩy mầm, rahoa, tạo quả và hoạt động hướng nướccủa cây. Nước là nguyên liệu của trao đổichất ở cây.b. Nhiệt độ: Là điều kiện sống rất quantrọng đối với thực vật. Nhiệt độ có vai tròquyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạtcủa chồi. Đối với sự sinh trưởng, nhiệt độtối ưu trung bình là 25 – 35oC, tối thiểu 5– 15oC và tối đa là 45 – 50oCc. ánh sáng: ánh sáng có ảnh hưởng đếnsự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sựrụng lá, quy định tính chất cây ngắn ngàyhay cây dài ngày, cây ưa sáng, cây ưabóng.d. Phân bón: là nguồn cung cấp nguyênliệu cho cấu trúc tế bào, (ADN, ARN, ATP,enzim) và các quá trình sinh lý diễn ratrong cây.4. Các chất điều hoà sinh trưởng(phytohoocmôn)Phytôhoocmôn là các chất hữu cơ có mặttrong cây với một lượng rất nhỏ, chuyểnvận đến các bộ phận khác nhau của cây,điều tiết các hoạt động sinh trưởng, đảmbảo sự hài hoà giữa cơ quan, bộ phận củacây.Phytôhoocmôn có hai nhóm:* Nhóm chất kích thích sinh trưởng:- auxin, giberelin có tác động đến sự kéodài, lớn lên của tế bào- xitôkinim: có vai trò trong phân chia tếbào* Nhóm các chất kìm hãm sinh trưởng- Axit absixic: tác động đến sự rụng lá- Etylen tác động đến sự chín của quả- Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệtcỏ.4.1. Nhóm chất kích thích sinh trưởnga) AuxinCó 3 dạng auxin chính:auxin a: C18H32O5; auxin b: C18H30O4và heterôauxin: C10H9O2N (AIA-axitinđôlyl axêtic)Auxin có ở mô phân sinh chồi, lá mầm vàrễ. ở đỉnh chồi ngọn, auxin vận chuyểnxuống theo trọng lực tới cơ quan khác vớitốc độ 5-15 mm/giờ .Auxin có tác động kích thích nhiều hoạtđộng sinh trưởng, làm giãn tế bào, tácđộng đến vận động theo ánh sáng và vậnđộng theo trọng lực, làm cho chồi ngọn vàrễ chính sinh trưởng mạnh (ưu thế đỉnhhay ức chế chồi bên *), kích thích sự raquả và tạo quả không hạt, kìm hãm sựrụng (hoa, quả, lá), thúc đẩy sự chuyểnđộng chất nguyên sinh.b) GiberelinGiberelin là nhóm phytôhoocmôn pháthiện sau auxin. Khi nghiên cứu bệnh nấmlúa von đã phân lập được axit giberelic(GA): C19H22O6 gọi là Giberelin A3.Giberelin (GA có tác động về nhiều mặt:kích thích thân mọc cao, dài, các lóngvươn dài ra, kích thích ra hoa, tạo quảsớm và quả không hạt, kích thích sự nảymầm của hạt, củ và thân ngầm, có tácđộng tới quá trình quang hợp, hô hấp,trao đổi nitơ, axít nuclêic, hoạt tính enzinvà thành phần hoá học trong cây.c) XitôkininXitôkinin là dẫn xuất của ađênin ( C5H6N4) có tác động đến quá trình phân chia tếbào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặnsự hoá già (có liên quan tới sự ngăn chặnsự phân huỷ prôtein, axít nuclêic và diệplục.)4.2. Các chất kìm hãm sinh trưởnga) Axit absixic (AAB = chất gây ngủ):C14H19O4Là phytôhoocmôn của sự hoá già đượctách chiết từ cơ quan đang nghỉ hay sắprụng. Vai trò chủ yếu là kìm hãm sự sinhtrưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủcủa chồi, của hạt, làm khí khổng đóng.b) Etylen (CH2 = CH2)Là phytôhoocmôn dạng khí làm tăngnhanh quá trình chín ở quả, làm rụng lá,quả, làm chậm sự sinh trưởng của cácmầm thân củ (Ví dụ mầm khoai tây)c) Chất làm chậm sinh trưởng và chấtdiệt cỏChất làm chậm sinh trưởng: Là chất tổnghợp nhân tạo có vai trò như chất ức chếsinh trưởng. Các chất này được sử dụngđể làm thấp cây, cứng cây, chống lốp, đổv.v… Ví dụ: CCC ...