SKKN: Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong trường Trung Học Phổ Thông
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.38 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bối cảnh của đề tài Tổ chức Đảng trong trường trung học phổ thông (THPT) là hạt nhân chính trị, tập hợp đông đảo các lực lượng quần chúng nhằm thực hiên đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Bài sáng kiến kinh nghiệm Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong trường Trung Học Phổ Thông, mời quý thầy cô hiệu trường tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong trường Trung Học Phổ Thông 1 Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viêntrong trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực 2I. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Bối cảnh của đề tài Tổ chức Đảng trong trường trung học phổ thông (THPT) là hạt nhân chính trị, tậphợp đông đảo các lực lượng quần chúng nhằm thực hiên đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Kết quả đạt được của nhà trường gắn với sựlãnh đạo của tổ chức Đảng. Vì vậy, công tác xây dựng, củng cố và phát triển tổ chứcĐảng là khâu then chốt đảm bảo cho nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị củamình. Trong công tác xây dựng Đảng, việc chăm lo, bồi dưỡng và phát triển đảng viêntrong nhà trường là nhiệm vụ rất quan trọng, nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo và sứcchiến đấu của tổ chức Đảng.1.2. Lý do chọn đề tài Trước tình hình đó, nhiệm vụ đặt ra cho tổ chức Đảng của trường THPT là phảiquán triệt sâu sắc công tác xây dựng Đảng. Trong đó, việc chăm lo, bồi dưỡng và pháttriển đảng viên là nhiệm vụ hết sức quan trọng theo hướng: “Kết nạp đảng viên là mộtnhiệm vụ quan trọng, thường xuyên trong công tác xây dựng Đảng nhằm tăng thêm sứcchiến đấu và bảo đảm tính kế thừa, phát triển liên tục của Đảng”. Chính vì tầm quan trọngcủa việc phát triển đảng viên trong trường THPT mà chúng tôi cần phải tập trung nghiêncứu và áp dụng trong quá trình xây dựng nhà trường phát triển đi lên và xây dựng tổ chứcĐảng “trong sạch, vững mạnh”. Đây chính là lí do mà chúng tôi chọn đề tài: “Đẩy mạnhcông tác phát triển đảng viên trong trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực”.1.3. Phạm vi và đối tượng của đề tài Việc nghiên cứu và áp dụng trong quá trình xây dựng tổ chức Đảng, gắn với côngtác chăm lo, bồi dưỡng và phát triển đảng viên với đề tài: “Đẩy mạnh công tác phát triển 3đảng viên trong trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực” được chúng tôi thựchiện trong năm 2010, năm 2011 và nửa đầu năm 2012 tại tổ chức Đảng trường THPTNguyễn Trung Trực, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Đối tượng nghiên cứu: Côngtác phát triển đảng viên trong trường THPT Nguyễn Trung Trực. Cụ thể: Các Chỉ thị,Nghị quyết, Công văn về công tác xây dựng tổ chức Đảng, công tác phát triển đảng viênvà công tác phát triển đảng viên trong trường học; chức năng và nhiệm vụ của tổ chứcĐảng trong trường học; hoạt động của các tổ chức chính trị trong trường học; phong tràohoạt động của quần chúng (đoàn viên công đoàn, đoàn viên thanh niên giáo viên và đoànviên thanh niên học sinh); tác động trực tiếp của tổ chức Đảng trong quá trình đẩy mạnhcông tác phát triển đảng viên trong trường THPT.1.4. Mục đích của đề tài Trong công tác xây dựng tổ chức Đảng của trường THPT, chúng tôi thực hiện việcđẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong đội ngũ giáo viên, nhân viên và học sinhnhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng và bảo đảm tính kếthừa, phát triển của Đảng, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của trường THPT.Đồng thời, xác định kết quả thực hiện mục tiêu của việc đẩy mạnh công tác phát triểnđảng viên trong trường THPT.1.5. Những điểm mới cơ bản nhất trong kết quả nghiên cứu Những điểm mới cơ bản nhất trong thực hiện đề tài “Đẩy mạnh công tác phát triểnđảng viên trong trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực”: Làm cho cán bộ, đảngviên nhận thức đúng việc phát triển đảng viên là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên,có tính qui luật trong công tác xây dựng Đảng nhằm tăng thêm sức chiến đấu và bảo đảmsự kế thừa, phát triển của Đảng; chú trọng việc phát triển đảng viên trong tầng lớp trẻ, đặc 4biệt là việc phát triển đảng viên trong học sinh, đây được coi là bước đột phá của tổchức Đảng nhà trường, được Đảng ủy cấp trên khuyến khích và hỗ trợ. Bước đột phá nàygóp phần rất tích cực động viên phong trào thanh niên trong nhà trường phấn đấu rènluyện, học tập để được đứng vào hàng ngũ cảm tình của Đảng và trở thành đảng viên; bốtrí, sắp xếp thích hợp với thời gian, nhiệm vụ chuyên môn của giáo viên và học sinh để họtham dự học lớp nhận thức về Đảng và lớp đảng viên mới; phân công nhiệm vụ phù hợpcho các đối tượng Đảng và đảng viên dự bị nhằm rèn luyện, thử thách họ.1.6. Tính sáng tạo về khoa học và thực tiễn Thực hiện tốt việc đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong trường THPT tấtyếu phải thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng, ngược lại thực hiện tốt công tác xây dựngĐảng sẽ thúc đẩy tích cực công tác phát triển đảng viên nhiều về số lượng và đảm bảo tốtvề chất lượng. Đây chính là tính sáng tạo biện chứng về khoa học và thực tiễn của việcđẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong trường học và trường THPT Nguyễn TrungTrực.II. PHẦN NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong trường Trung Học Phổ Thông 1 Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viêntrong trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực 2I. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Bối cảnh của đề tài Tổ chức Đảng trong trường trung học phổ thông (THPT) là hạt nhân chính trị, tậphợp đông đảo các lực lượng quần chúng nhằm thực hiên đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Kết quả đạt được của nhà trường gắn với sựlãnh đạo của tổ chức Đảng. Vì vậy, công tác xây dựng, củng cố và phát triển tổ chứcĐảng là khâu then chốt đảm bảo cho nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị củamình. Trong công tác xây dựng Đảng, việc chăm lo, bồi dưỡng và phát triển đảng viêntrong nhà trường là nhiệm vụ rất quan trọng, nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo và sứcchiến đấu của tổ chức Đảng.1.2. Lý do chọn đề tài Trước tình hình đó, nhiệm vụ đặt ra cho tổ chức Đảng của trường THPT là phảiquán triệt sâu sắc công tác xây dựng Đảng. Trong đó, việc chăm lo, bồi dưỡng và pháttriển đảng viên là nhiệm vụ hết sức quan trọng theo hướng: “Kết nạp đảng viên là mộtnhiệm vụ quan trọng, thường xuyên trong công tác xây dựng Đảng nhằm tăng thêm sứcchiến đấu và bảo đảm tính kế thừa, phát triển liên tục của Đảng”. Chính vì tầm quan trọngcủa việc phát triển đảng viên trong trường THPT mà chúng tôi cần phải tập trung nghiêncứu và áp dụng trong quá trình xây dựng nhà trường phát triển đi lên và xây dựng tổ chứcĐảng “trong sạch, vững mạnh”. Đây chính là lí do mà chúng tôi chọn đề tài: “Đẩy mạnhcông tác phát triển đảng viên trong trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực”.1.3. Phạm vi và đối tượng của đề tài Việc nghiên cứu và áp dụng trong quá trình xây dựng tổ chức Đảng, gắn với côngtác chăm lo, bồi dưỡng và phát triển đảng viên với đề tài: “Đẩy mạnh công tác phát triển 3đảng viên trong trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực” được chúng tôi thựchiện trong năm 2010, năm 2011 và nửa đầu năm 2012 tại tổ chức Đảng trường THPTNguyễn Trung Trực, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Đối tượng nghiên cứu: Côngtác phát triển đảng viên trong trường THPT Nguyễn Trung Trực. Cụ thể: Các Chỉ thị,Nghị quyết, Công văn về công tác xây dựng tổ chức Đảng, công tác phát triển đảng viênvà công tác phát triển đảng viên trong trường học; chức năng và nhiệm vụ của tổ chứcĐảng trong trường học; hoạt động của các tổ chức chính trị trong trường học; phong tràohoạt động của quần chúng (đoàn viên công đoàn, đoàn viên thanh niên giáo viên và đoànviên thanh niên học sinh); tác động trực tiếp của tổ chức Đảng trong quá trình đẩy mạnhcông tác phát triển đảng viên trong trường THPT.1.4. Mục đích của đề tài Trong công tác xây dựng tổ chức Đảng của trường THPT, chúng tôi thực hiện việcđẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong đội ngũ giáo viên, nhân viên và học sinhnhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng và bảo đảm tính kếthừa, phát triển của Đảng, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của trường THPT.Đồng thời, xác định kết quả thực hiện mục tiêu của việc đẩy mạnh công tác phát triểnđảng viên trong trường THPT.1.5. Những điểm mới cơ bản nhất trong kết quả nghiên cứu Những điểm mới cơ bản nhất trong thực hiện đề tài “Đẩy mạnh công tác phát triểnđảng viên trong trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực”: Làm cho cán bộ, đảngviên nhận thức đúng việc phát triển đảng viên là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên,có tính qui luật trong công tác xây dựng Đảng nhằm tăng thêm sức chiến đấu và bảo đảmsự kế thừa, phát triển của Đảng; chú trọng việc phát triển đảng viên trong tầng lớp trẻ, đặc 4biệt là việc phát triển đảng viên trong học sinh, đây được coi là bước đột phá của tổchức Đảng nhà trường, được Đảng ủy cấp trên khuyến khích và hỗ trợ. Bước đột phá nàygóp phần rất tích cực động viên phong trào thanh niên trong nhà trường phấn đấu rènluyện, học tập để được đứng vào hàng ngũ cảm tình của Đảng và trở thành đảng viên; bốtrí, sắp xếp thích hợp với thời gian, nhiệm vụ chuyên môn của giáo viên và học sinh để họtham dự học lớp nhận thức về Đảng và lớp đảng viên mới; phân công nhiệm vụ phù hợpcho các đối tượng Đảng và đảng viên dự bị nhằm rèn luyện, thử thách họ.1.6. Tính sáng tạo về khoa học và thực tiễn Thực hiện tốt việc đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong trường THPT tấtyếu phải thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng, ngược lại thực hiện tốt công tác xây dựngĐảng sẽ thúc đẩy tích cực công tác phát triển đảng viên nhiều về số lượng và đảm bảo tốtvề chất lượng. Đây chính là tính sáng tạo biện chứng về khoa học và thực tiễn của việcđẩy mạnh công tác phát triển đảng viên trong trường học và trường THPT Nguyễn TrungTrực.II. PHẦN NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển đảng viên Tổ chức đảng Kinh nghiệm giảng dạy Kinh nghiệm quản lý giáo dục Công tác quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
228 trang 215 0 0
-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: 'ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH DỰA VÀO BẢNG CHẤM ĐIỂM THI ĐUA'
36 trang 48 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
Tạo ấn tượng tốt với giờ speaking đầu tiên
4 trang 29 0 0 -
Chuyên đề: Dãy số viết theo quy luật
28 trang 29 0 0 -
Bài thu hoạch: Công tác xây dựng Đảng
28 trang 29 0 0 -
133 trang 29 0 0
-
SKKN: Biện pháp chỉ đạo thực hiện dạy-học theo phương pháp hoạt động nhóm
13 trang 28 0 0 -
SKKN: Phân dạng và phương pháp giải các bài toán Hóa học lớp 8
25 trang 28 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích yếu tố Giáo dục và đào tạo
20 trang 27 0 0 -
Vị trí của giáo viên trong lớp dạy ngoại ngữ (Phần 1)
3 trang 26 0 0 -
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề giáo dục
3 trang 25 0 0 -
Phương pháp 'tiếp lửa' cho giờ học
3 trang 25 0 0 -
Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
135 trang 24 0 0 -
SKKN: Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1
12 trang 23 0 0 -
42 trang 23 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
18 trang 22 0 0
-
Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn các trường tiểu học Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
3 trang 22 0 0 -
SKKN: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1
19 trang 22 1 0