SKKN môn Tập đọc lớp 4 - Giáo viên Nguyễn Phương Lan
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.94 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua đề tài này, hi vọng tìm ra được những biện pháp hữu hiệu nhằm thực hiện việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn trường Tiểu học Nghĩa Đô, nâng cao chất lượng dạy và học môn Tập đọc, thực hiện mục tiêu đổi mới dạy và học có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN môn Tập đọc lớp 4 - Giáo viên Nguyễn Phương Lan - 1 -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMÔN TẬP ĐỌC LỚP 4 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phương Lan - 2 - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ ngày cắp sách đến trường, các em đã được làm quen với những con chữ thânthương: o, a, ă, â... rồi vần oa, vần ương để đến cuối lớp một các em có thể đọc trơn từ,tiếng, câu, đoạn, để các em có thể say mê dần với những đoạn, những bài, những câuchuyện văn học đầy bổ ích và lý thú. Phân môn Tập đọc rèn cho các em các kỹ năng đọc, nghe và nói. Tuy vậy, khihọc hết lớp 3, các em vẫn chỉ dừng lại ở yêu cầu đọc hay là cao nhất. Khi lên lớp bốnviệc luyện đọc bắt đầu chú ý đến yêu cầu biểu cảm, câu hỏi tìm hiểu bài, chú trọng khaithác hàm ý về nghệ thuật và biểu hiện nhiều hơn. Phân môn Tập đọc lớp Bốn đã chútrọng đến yêu cầu rèn luyện đọc diễn cảm (thể hiện tình cảm, thái độ qua giọng đọcphù hợp với sự việc, hình ảnh, cảm xúc trong bài). Biết đọc diễn cảm văn bản sẽ giúpcác em có khả năng cảm thụ văn bản tốt hơn, từ đó càng thêm yêu thích môn học TiếngViệt môn học đem đến biết bao vẻ đẹp, niềm vui và hứng thú. Tuy nhiên, trên thực tế, việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn làviệc làm khó , mất nhiều thời gian và công sức. Để đọc diễn cảm được một văn bảnnghệ thuật yêu cầu học sinh phải: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng. - Đọc hay: thể hiện được ngữ điệu từng câu, từng đoạn. - Đọc diễn cảm: ngắt giọng biểu cảm, nhấn giọng hoặc kéo dài giọng, đọcđúng giọng của nhân vật nhằm thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả cũng như bảnthân. Như vậy, đọc diễn cảm là hình thức đọc cao nhất mà người đọc phải thổi đựơccái hồn của tác phẩm vào từng câu, từng chữ. Vậy làm thế nào để rèn đọc diễn cảm chohọc sinh lớp 4, cần sử dụng những hình thức, biện pháp nào để luyện đọc tốt trong cácgiờ lên lớp,…đó là lý do thúc đẩy tôi nghiên cứu đề tài này 2. Mục đích nghiên cứu. Thông qua đề tài này, bản thân tôi hi vọng tìm ra được những biện pháp hữuhiệu nhằm thực hiện việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn trường Tiểu - 3 -học Nghĩa Đô, nâng cao chất lượng dạy và học môn Tập đọc, thực hiện mục tiêu đổimới dạy và học có hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3. 1. Đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu là “ Một số biện pháp rèn kỹ năng đọcdiễn cảm cho học sinh lớp bốn” 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài được nghiên cứu và hoàn thành trên chương trình phân môn Tập đọc củamôn Tiếng Việt 4. Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở việc điều traviệc rèn kĩ năng đọc diễn cảm ở lớp 4A, trường Tiểu học Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy(thời gian từ 15/ 9/ 2007 đến 20/ 3/ 2008). 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 4.2. Phân tích lý thuyết và những số liệu thu thập được trong quá trình khảo sátthực trạng ở khối lớp bốn của trường Tiểu học Nghĩa Đô. 4.3. Đề xuất được những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy vàhọc môn Tập đọc nói chung, việc rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốntrường Tiểu học Nghĩa Đô nói riêng. 5. Phương pháp nghiên cứu. Kết hợp nhiều phương pháp và nhóm phương pháp nghiên cứu: 5.1. Một số phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 5.2. Một số phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1.Phương pháp quan sát. 5.2.2. Phương pháp điều tra. 5.2.3. Phương pháp chuyên gia. 5.3. Một số phương pháp dạy học tích cực. 5.3.1 – Trò chơi học tập. 5.3.2 - Hoạt động nhóm. - 4 - 5.3.3 - Đóng vai. 5.3.4 – Vấn đáp. 5.3.5 – Phát hiện và giải quyết vấn đề. 5.3.6 – Quan sát Nội Dung Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Mục tiêu của phân môn Tập đọc. 1.1.1. Mục tiêu chung. Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh các kỹ năng đọc, nghe, nói. Thông qua hệthống bài học theo chủ điểm và những câu hỏi tìm hiểu bài, phân môn Tập đọc cungcấp cho học sinh hiểu biết về thiên nhiên, xã hội , con người cung cấp vốn từ, Tăngcường khả năng diễn đạt, trang bị một số hiểu biết ban đầu về tác phẩm văn học ( Nhưđề tài, cốt truyện, nhân vật, ...)Và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh. 1.1.2.Mục tiêu phân môn Tập đọc lớp 4. Cũng như các lớp dưới, phân môn Tập đọc lớp 4 bên cạnh việc thực hiện mục tiêuchung còn thực hiện một số các mục tiêu: 1.1.2.1. Củng cố nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh: Thông qua 62 bài tập đọc (SGK TV 4 – hai tập) thuộc các loại hình văn bảnnghệ thuật, báo chí, khoa học, trong đó có 54 bài văn xuôi, một vở kịch, 17 bài thơ,phân môn Tập đọc lớp 4 tiếp t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN môn Tập đọc lớp 4 - Giáo viên Nguyễn Phương Lan - 1 -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMÔN TẬP ĐỌC LỚP 4 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phương Lan - 2 - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ ngày cắp sách đến trường, các em đã được làm quen với những con chữ thânthương: o, a, ă, â... rồi vần oa, vần ương để đến cuối lớp một các em có thể đọc trơn từ,tiếng, câu, đoạn, để các em có thể say mê dần với những đoạn, những bài, những câuchuyện văn học đầy bổ ích và lý thú. Phân môn Tập đọc rèn cho các em các kỹ năng đọc, nghe và nói. Tuy vậy, khihọc hết lớp 3, các em vẫn chỉ dừng lại ở yêu cầu đọc hay là cao nhất. Khi lên lớp bốnviệc luyện đọc bắt đầu chú ý đến yêu cầu biểu cảm, câu hỏi tìm hiểu bài, chú trọng khaithác hàm ý về nghệ thuật và biểu hiện nhiều hơn. Phân môn Tập đọc lớp Bốn đã chútrọng đến yêu cầu rèn luyện đọc diễn cảm (thể hiện tình cảm, thái độ qua giọng đọcphù hợp với sự việc, hình ảnh, cảm xúc trong bài). Biết đọc diễn cảm văn bản sẽ giúpcác em có khả năng cảm thụ văn bản tốt hơn, từ đó càng thêm yêu thích môn học TiếngViệt môn học đem đến biết bao vẻ đẹp, niềm vui và hứng thú. Tuy nhiên, trên thực tế, việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn làviệc làm khó , mất nhiều thời gian và công sức. Để đọc diễn cảm được một văn bảnnghệ thuật yêu cầu học sinh phải: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng. - Đọc hay: thể hiện được ngữ điệu từng câu, từng đoạn. - Đọc diễn cảm: ngắt giọng biểu cảm, nhấn giọng hoặc kéo dài giọng, đọcđúng giọng của nhân vật nhằm thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả cũng như bảnthân. Như vậy, đọc diễn cảm là hình thức đọc cao nhất mà người đọc phải thổi đựơccái hồn của tác phẩm vào từng câu, từng chữ. Vậy làm thế nào để rèn đọc diễn cảm chohọc sinh lớp 4, cần sử dụng những hình thức, biện pháp nào để luyện đọc tốt trong cácgiờ lên lớp,…đó là lý do thúc đẩy tôi nghiên cứu đề tài này 2. Mục đích nghiên cứu. Thông qua đề tài này, bản thân tôi hi vọng tìm ra được những biện pháp hữuhiệu nhằm thực hiện việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn trường Tiểu - 3 -học Nghĩa Đô, nâng cao chất lượng dạy và học môn Tập đọc, thực hiện mục tiêu đổimới dạy và học có hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3. 1. Đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu là “ Một số biện pháp rèn kỹ năng đọcdiễn cảm cho học sinh lớp bốn” 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài được nghiên cứu và hoàn thành trên chương trình phân môn Tập đọc củamôn Tiếng Việt 4. Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở việc điều traviệc rèn kĩ năng đọc diễn cảm ở lớp 4A, trường Tiểu học Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy(thời gian từ 15/ 9/ 2007 đến 20/ 3/ 2008). 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 4.2. Phân tích lý thuyết và những số liệu thu thập được trong quá trình khảo sátthực trạng ở khối lớp bốn của trường Tiểu học Nghĩa Đô. 4.3. Đề xuất được những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy vàhọc môn Tập đọc nói chung, việc rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốntrường Tiểu học Nghĩa Đô nói riêng. 5. Phương pháp nghiên cứu. Kết hợp nhiều phương pháp và nhóm phương pháp nghiên cứu: 5.1. Một số phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 5.2. Một số phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1.Phương pháp quan sát. 5.2.2. Phương pháp điều tra. 5.2.3. Phương pháp chuyên gia. 5.3. Một số phương pháp dạy học tích cực. 5.3.1 – Trò chơi học tập. 5.3.2 - Hoạt động nhóm. - 4 - 5.3.3 - Đóng vai. 5.3.4 – Vấn đáp. 5.3.5 – Phát hiện và giải quyết vấn đề. 5.3.6 – Quan sát Nội Dung Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Mục tiêu của phân môn Tập đọc. 1.1.1. Mục tiêu chung. Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh các kỹ năng đọc, nghe, nói. Thông qua hệthống bài học theo chủ điểm và những câu hỏi tìm hiểu bài, phân môn Tập đọc cungcấp cho học sinh hiểu biết về thiên nhiên, xã hội , con người cung cấp vốn từ, Tăngcường khả năng diễn đạt, trang bị một số hiểu biết ban đầu về tác phẩm văn học ( Nhưđề tài, cốt truyện, nhân vật, ...)Và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh. 1.1.2.Mục tiêu phân môn Tập đọc lớp 4. Cũng như các lớp dưới, phân môn Tập đọc lớp 4 bên cạnh việc thực hiện mục tiêuchung còn thực hiện một số các mục tiêu: 1.1.2.1. Củng cố nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh: Thông qua 62 bài tập đọc (SGK TV 4 – hai tập) thuộc các loại hình văn bảnnghệ thuật, báo chí, khoa học, trong đó có 54 bài văn xuôi, một vở kịch, 17 bài thơ,phân môn Tập đọc lớp 4 tiếp t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm dạy tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm dạy học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Phương pháp dạy tiểu học Phương pháp dạy tập đọc lớp 4Tài liệu liên quan:
-
65 trang 111 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh lớp 6 giải quyết bài toán chia hết trong N
30 trang 87 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt phần phân số
32 trang 81 0 0 -
22 trang 71 2 0
-
19 trang 68 0 0
-
20 trang 54 0 0
-
54 trang 54 0 0
-
17 trang 52 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải các bài toán về modul của số phức
24 trang 50 0 0 -
SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện bốn phép tính cơ bản
8 trang 48 2 0