Danh mục

SKKN: Một số trò chơi giúp học sinh khiếm thính lớp dự bị phát triển ngôn ngữ

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 953.40 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làm thế nào để phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính một cách tự nhiên và hiệu quả? Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Một số trò chơi giúp học sinh khiếm thính lớp dự bị phát triển ngôn ngữ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số trò chơi giúp học sinh khiếm thính lớp dự bị phát triển ngôn ngữ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH KHIẾM THÍNHLỚP DỰ BỊ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH KHIẾM THÍNH LỚP DỰ BỊ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết, giao tiếp là một nhu cầu rất quan trọng và không thểthiếu đối với đời sống của con người. Thông qua giao tiếp giúp cho con người hiểubiết lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm, thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài qua đómở rộng tầm hiểu biết và nâng cao đời sống tình cảm cho bản thân, … Nhưng đểcó thể giao tiếp được chúng ta cần có một phương tiện và đó chính là ngôn ngữ. Tất cả những trẻ em bình thường khi đến trường các em đều có vốn ngôn ngữnhất định (ngôn ngữ tiền học đường). Nhưng đối với trẻ khiếm thính thì hầu nhưkhông có. Ngôn ngữ của các em là những cử chỉ, hành động tự nhiên nhằm truyềntải những nhu cầu, mong muốn của mình với mọi người xung quanh. Tuy nhiên,những cử chỉ đó cũng chỉ giúp mọi người hiểu được những nhu cầu đơn giản. Vìthế trẻ khiếm thính rất cần được đến trường để lĩnh hội ngôn ngữ và những kỹ năngđể có thể giao tiếp trong cộng đồng xã hội và dạy học cho trẻ khiếm thính là dầntrao cho các em công cụ giao tiếp quan trọng này. Trẻ bị khiếm khuyết trong cácchức năng tâm lý vì sự rối loạn chức năng thính giác làm cho trẻ trở nên nhút nhát,thiếu tự tin, thiếu những cảm xúc tinh tế, … đó là những vấn đề đặt ra cho chúng tatrong kế hoạch giáo dục cần phải đề cập đến. Là giáo viên dạy học sinh khiếmthính lớp dự bị nhiều năm tôi luôn trăn trở về khả năng ngôn ngữ của các em. Làmthế nào để có thể phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tự nhiên và hiệu quả? Trongnăm học 2011- 2012, tôi mạnh dạn áp dụng “Một số trò chơi giúp học sinh khiếmthính lớp dự bị phát triển ngôn ngữ” và đó cũng chính là lý do của đề tài tôi chọnđể thực hiện. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận 1.1. Trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính được các nhà nghiên cứu nhìn nhận ở rất nhiều góc độ khácnhau. - Dưới góc độ y học: Trẻ khiếm thính là những trẻ bị suy giảm một phần haymất hoàn toàn chức năng nghe. - Dưới góc độ tâm lý học: Trẻ khiếm thính là những trẻ bị suy giảm sức ngheở nhiều góc độ khác nhau dẫn đến khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng nhiềuđến quá trình nhận thức. Người ta chia ra các mức độ khiếm thính như sau. Mức độ 1: Điếc nhẹ (20-40 dB). Trẻ nghe được hầu hết âm thanh nhưngkhông nghe được tiếng nói thầm. Mức độ 2: Điếc vừa (40-70 dB). Có thể nghe được những âm thanh to nhưngkhông nghe hết được tiếng nói chuyện bình thường. Mức độ 3: Điếc nặng (70-90 dB). Chỉ nghe được tiếng nói rất to ở sát tai. Mức độ 4: Điếc sâu > 90 dB. Hầu như không nghe được trừ một số âm thanhthật to như: Tiếng sấm, tiếng trống, … Nhìn chung khiếm thính ảnh hưởng lên trẻ theo 4 cách cơ bản: 1 - Khiếm thính làm chậm quá trình phát triển các kỹ năng tiếp thu và diễn đạtthông tin. - Khiếm thính gây mất cân bằng ngôn ngữ dẫn đến những khó khăn về họctập và tiếp thu làm giảm học lực. - Khiếm thính làm các kỹ năng giao tiếp không phát triển thường dẫn đến sựcô lập về mặt xã hội và khả năng tư duy kém. - Khiếm thính ảnh hưởng quá trình nghề nghiệp, cơ hội hoà nhập vào xã hộicủa trẻ sau này. 1.2. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ ở trẻ khiếm thính. Ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kỹ năng giaotiếp, nó được coi như là một phương tiện chủ yếu trong giao tiếp. Vì vậy mức độphát triển ngôn ngữ ảnh hưởng rất lớn đối với khả năng giao tiếp của trẻ khiếmthính. Trẻ nghe bình thường ngay từ khi sinh ra trẻ đã phải học để hiểu được nhữngâm thanh mà chúng nghe thấy, trẻ có thể nhận ra giọng nói của mẹ và những ngườithân trong gia đình của trẻ và rất nhiều những âm thanh khác của cuộc sống bênngoài. Đối với trẻ khiếm thính bị mất đi sức nghe ngay từ khi mới sinh ra, trẻ sẽkhông hiểu được lời nói vì trẻ không nghe được, từ đó mất đi tiến trình học ngônngữ đầu tiên này, mất đi thời kì thuận lợi nhất của việc học ngôn ngữ . Do vậy,việc phát triển ngôn ngữ và bổ sung vốn ngôn ngữ cho trẻ là vô cùng quan trọng vàcấp thiết để sớm bù đắp vốn ngôn ngữ thiếu hụt cho học sinh khiếm thính. 1.2.1. Đặc điểm ngôn ngữ nói của trẻ khiếm thính. Ở trẻ bình thường, ngôn ngữ nói được phát triển trong quá trình giao tiếp.Nhờ thính giác, trẻ tiếp nhận tiếng nói của những người xung quanh. Đến 4-5 tuổi,trẻ nghe rõ và phát ra đúng phần lớn các âm, nắm được quy tắc cơ bản, có số lượngtừ đáng kể. Ngôn ngữ nói của trẻ điếc có một số đặc điểm như sau: - Trẻ điếc không nghe được tiếng nói của người xung quanh, không biết cáchsử dụng cách ngắt quãng luồng khí, cách thở khi phát âm. Vì thế dạy phát âm làmột kỹ năng rất quan trọng để hình thành ngôn ngữ cho trẻ đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: